- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống khung quanh. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kỹ năng sống: Tích cực lắng nghe. Bằng phương pháp trình bày ý kiến trước lớp.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần.
- Chỉnh đốn nề nếp học tập.
- Biết được kế hoạch tuần 25.
II. Hoạt động dạy - học:
Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua.
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe:
+ Về mặt học tập:
- Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục.
+ Về nền nếp thể dục:
- Sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo.
+ Về vệ sinh, trực nhật:
- Nhận xét về vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp: Tuyên dương những cá nhân điển hình, xuất sắc trong phong trào vệ sinh, trực nhật.
+Về phong trào “Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung.
Thảo luận.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp.
- Đại diện tổ phát biểu ý kiến.
GV phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ).
- Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp.
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 25.
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật.
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
............................................................................
- Tổng kết tiết học.
_____________________________
Buổi chiều
Luyện viết
luyện viết tên riêng và câu tục ngữ
I. Mục tiêu:
- Viết tên riêng: Phan Rang cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
- Rèn luyện cho HS viết đúng, đều, đẹp và nhanh. Ngồi viết đúng tư thế.
II. Hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: (1p)
Hướng dẫn viết: (32p)
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi 1 em đọc từ ứng dụng Phan Rang.
- GV viết mẫu. HS theo dõi.
Phan Rang
- Hướng dẫn HS viết.
- HS viết bảng con từ ứng dụng.
- Phan Rang là tên riêng ta phải viết như thế nào? (viết hoa).
- Những chữ nào ta phải viết hoa?
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Gọi 1 em đọc câu ứng dụng, GV viết mẫu lên bảng.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
HS theo dõi. Tập viết nháp một số tiếng khó. (khó nhọc, phong lưu, ....).
GV sửa sai cho HS.
Hướng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- HS viết, GV theo dõi và giúp đỡ thêm. Nhắc nhở HS viết liền nét giữa các tiếng, độ cao của chữ .....
- GV chấm một số vở. Nhận xét chữ viết của HS.
Củng cố, dặn dò: (2p) - Tuyên dương những HS tiến bộ.
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Đối đáp với vua
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc cho HS thông qua việc ôn lại bài: Đối đáp với vua.
HS yếu luyện đọc lưu loát bài.
Củng cố, khắc sâu nội dung bài học cho HS.
II. Họat động dạy - học:
Giới thiệu bài:
Ôn đọc bài: Đối đáp với vua.
- GV gọi 4 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn một số học sinh yếu đọc đúng những từ ngữ còn đọc sai.
- HS khá, giỏi nhắc lại giọng đọc câu chuyện. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cho HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bằng cách phân vai, đọc diễn cảm câu chuyện.
- GV gọi từng nhóm đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét, GV chỉnh sửa lỗi phát âm giọng đọc cho HS. Lưu ý HS đọc đúng giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu nội dung của bài văn.
(Ca ngợi Ca Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ).
Củng cố, dặn dò: 2HS nêu lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Tuyên dương sự cố gắng của học sinh.
____________________________
Tự học
Luyện toán, luyện chữ và Đặt câu
I. Mục tiêu:
Ôn tập một số kiến thức của toán, đặt câu và luyện chữ.
HS xác định được mình cần bổ sung kiến thức gì? Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm.
II. Hoạt động dạy - học:
ổn định lớp: (1p) GV chia lớp thành 4 nhóm.
Luyện tập: (32p)
* GV nêu yêu cầu tiết học.
- Nhóm 1: Luyện chữpp.
- Nhóm 2: Luyện tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
- Nhóm 3: Tập đặt câu.
- Nhóm 4: Giải toán Olimpic.
HS tự ghép vào các nhóm.
- GV hỗ trợ nội dung cần luyện.
+ Nhóm luyện chữ cần sửa chữ ngay ngắn, viết đúng nét khuyết, đúng khoảng cách giữa các con chữ.
+ Nhóm luyện giải toán; GV ra lại các bài toán ở SGK chỉ thay đổi số. GV hướng giải mẫu cho 1 bài.
+ Nhóm tập đặt câu.
Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
HS tự đặt câu, chữa bài. GV nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm giải toán Olimpic. HS lấy các bài ở vở Tự luyện giải toán Olimpic và
giải vòng 12, GV giúp đỡ thêm.
Củng cố, dặn dò: (2p)
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc có hiệu quả.
_________________________________
Thể dục
(Thầy Dũng dạy).
______________________________
Tiếng Anh
(Cô Nhung dạy).
______________________________
Âm nhạc
(Cô Hòa dạy).
__________________________________
Hoạt động tập thể
VSCN - VSMT: Bài 5. Rửa mặt
I. Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần phải rửa mặt.
- Kể ra những thứ có thể dùng để rửa mặt.
* Kĩ năng: Biết rửa mặt đúng cách
* Thái độ: Có ý thức giữ cho khuôn mặt sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh VSCN số 7, chậu, nước sạch, khăn mặt , xà phòng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. (12p)
Bước 1: Cả lớp hát bài (Meo meo rửa mặt như mèo)
+ GV hỏi để giữ cho khuôn mặt sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
Bước 2:
- GV treo tranh vẽ rửa mặt và đặt câu hỏi
+ Chúng ta cần rử mặt khi nào?
+ Để rửa mặt hợp vệ sinh cần có những gì?
HS nêu, GV kết luận :
- Phải rửa mặt ít nhất 3 lần một ngày vào các buổi sáng,trưa và tối.
- Rửa mặt bằng khăn mặt riêng với nước sạch dưới vòi nước hoặc chậu nước sạch.
- Rửa mặt xong ,giặt khăn và phơi khăn ra nắng thường xuyên.
Hoạt động 2.Thực hành rửa mặt: (14p)
Bước 1: GV làm mẫu.
Bước 2: HS thực hành theo nhóm.
Bước 3: GV mời 1 em lên làm lại các thao tác rửa mặt cho cả lớp xem.GV uốn nắn từng động tác cho các em.
GV nhận xét kết quả trình bày của HS và kết luận.
Kết luận: Rửa mặt hợp vệ sinh thường xuyên phòng được bệnh đau mắt hột, đau mắt đỏ, mụn nhọt, vv….. làm cho da dẻ sạch sẽ, xinh tươi.
GV nhắc HS rửa mặt thường xuyên.
Hoạt động 3: Thực hành KNS (7p)
GV nêu nội dung BT4 trang 14 ở sách BT thực hành KNS.
HS làm bài cá nhân sau đó nêu lên một vài đặc điểm nổi bật của cá nhân; những điểm mạnh; những điểm cần phải cố gắng.
GV nhận xét, tuyên dương.
4) Củng cố, dặn dò: (2p) - GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
________________________________
Tiết 2: Luyện tiếng việt
luyện tập làm văn
củng cố kể vềngười bán quạt may mắn
A. Yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện người bán quạt may mắn.
B. Nội dung ôn luyện
1. Giới thiệu bài
2. GV kể mẫu câu chuyện một lần.
- GV cho HS kể lại câu chuyện theo cặp.
- Gọi một số HS xung phong kể trước lớp.
- GV nêu các gợi ý.
- Baứ laừo baựn quaùt gaởp ai phaứn naứn ủieàu gỡ ?
- Khi ủoự oõng Vửụng Hi Chi ủaừ laứm gỡ ?
- OÂng Vửụng Hi Chi vieỏt chửừ thụ leõn quaùt ủeồ laứm gỡ ?
- Vỡ sao moùi ngửụứi ủua nhau ủeỏn mua quaùt ?
- Baứ laừo nghú theỏ naứo treõn ủửụứng veà ?
- Em hieồu theỏ naứo laứ caỷnh ngoọ ?
- Yeõu caàu: Keồ chuyeọn theo nhoựm. Trong nhoựm theo doừi chổnh sửỷa loói cho nhau.
- 4 Nhoựm thi keồ trửụực lụựp. Lụựp bỡnh choùn nhoựm keồ hay nhất
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
- Em hieồu gỡ veà con ngửụứi Vửụng Hi Chi ?
- GV gọi 2 HS lên kể lài câu chuyện. 2 HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- Gọi đại diện 3 tổ lên thi kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
C. Dặn dò
GV nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Hoạt động tập thể
dạy vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường
bài 6: phòng bệnh mắt hột
A. Mục tiêu
- Nêu được các biểu hiện và tác hại cảu bệnh mắt hột
- Biết cách phòng bệnh mắt hột
- Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ, dùng khăn mặt riêng, nước sạch
- Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh
B. Đồ dùng dạy học
Bộ tranh VSCN số 8 và các loại dụng cụ khác
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bệnh mắt hột
Bước 1: GV phát tranh cho HS các nhóm, y/c các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi
+ Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào ?
+ Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi.
Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời về dấu hiệu của bệnh đau mắt hột
GV theo dõi và nhận xét, bổ sung
+ Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, các em sẽ có cảm giác thế nào ? Có ảnh ưởng đến việc học tập của các em không ?
+ Bệnh mắt hột có hại gì ?
+ GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Phòng bệnh mắt hột
Bước 1: GV nêu vấn đề Bệnh mắt hột nguy hiểm như vậy, theo các em, theo các em chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh mắt hột ?
Bước 2: GV phát phiếu cho các nhóm và y/c các nhóm thảo luận
Bước 3: HS quan sát từng tranh và nêu việc thể hiện trong mỗi bức tranh và giải thích với các bạn trong nhóm.
Bước 4: Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung, góp ý. GV nhận xét chung
D. Dặn dò
Thường xuyên biết bảo vệ bệnh mắt hột.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
tổ chức trò chơi dân gian “ đá cầu ”
A. Yêu cầu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi đá cầu theo nhóm nhiều người tham gia.
- Tổ chức chơi trò chơi”Bịt mắt bắt dê”
B. Chuẩn bị
Mỗi nhóm 1 dây dài 4m, 2HS chuẩn bị 1 cầu
C. Các hình thức tổ chức trò chơi.
1. Giới thiệu tên trò chơi.
2. Tổ chức chơi trò chơi.
GV chia lớp thành 2 tổ, tổ bạn nữ chơi trò chơi đá cầu, tổ bạn nam chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” sau đó đổi trò chơi cho nhau.
GV nêu tên trò chơi và luật chơi cho mỗi đội.
GV theo dõi và giúp đỡ các tổ chơi trò chơi.
Các tổ chơi thử theo thứ tự để bạn nào trong tổ cũng được tham gia chơi.
GV gọi một số nhóm lên chơi thử trước các bạn trong cùng lớp.
GV nhận xét và sửa sai cho HS các nhóm
GV tuyên dương những nhóm tổ chức chơi tốt và nhắc nhở các nhóm yếu hơn.
D. Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Về nhà tiếp tục chơi các trò chơi dân gian để tiết sau tiếp tục tổ chức các trò chơi dân gian
>
=
File đính kèm:
- GA 3 Tuan 24.doc