Giáo án lớp 3 Tuần 24- Chu Thị Thảo

- Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương)

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

* Nâng cao bài 2 cột c

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 24- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong thầm thì Cọ xòa ô che nắng Râm mát đường em đi -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: -Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1:(28’). HD làm BT: BT1: -Dán lên bảng 2 tờ phiếu -Chia lớp 2 nhóm. -Bổ sung để hoàn chỉnh bảng kết quả. BT2: Hướng dẫn HS làm bài: H:Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? -Chấm bài, nhận xét: 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò:Tập áp dụng biện pháp nhân hóa. -1 em trả lời -Lớp nhận xét. -Nêu yêu cầu của BT -2 nhóm thi tiếp sức viết vào tờ phiếu. -Nhận xét , tuyên dg nhóm thắng cuộc. a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ… b) Hoạt động nghệ thuật: Đóng phim, ca hát, vẽ, biểu diễn c) Các môn nghệ thuật: Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương,… -Nêu yêu cầu của BT -HS trao đổi theo cặp -HS làm bài vào vở -2 em đọc bài làm -HS khác nhận xét CHÍNH TẢ (Nghe - viết): TIẾNG ĐÀN I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài Làm đúng BT (2) a/b II. Chuẩn bị: -Bảng con -Bảng phụ viết BT 2.a II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’) -GV kiểm tra -Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài:(1’) 2)Hướng dẫn HS nghe viết:(8’) -Hướng dẫn chuẩn bị: +Đọc đoạn văn: H:Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? -Hướng dẫn viết bảng con: mát rượi, vũng nước, lướt nhanh 3) Viết bài vào vở:(16’) Đọc cho HS viết bài 4)Chấm chữa bài(4’) 5)Hướng dẫn HS làm các bài tập:(5’) Bài 2a: Hướng dẫn HS ở bảng phụ Gọi 2 nhóm lên bảng -Chữa bài, chốt bài giải đúng C.)Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết họ -Dặn dò: Chữa lỗi sai mỗi chữ 1 dòng. -2 em viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: sản xuất, xuất khẩu, san sát, xuất sắc -2em đọc lại - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. -Viết bảng con. -HS viết bài vào vở +HS dò bài chéo vở nhau +1nhóm 3em thi đua làm Từ bắt đầu từ âm s Từ bắt đầu từ âm x +Các nhóm thi đua nhau viết +Các em còn lại làm ở vở (làm việc cá nhân) THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (T2) I. Mục tiêu: -Học sinh biết cách đan nong đôi. -Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chua khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị: - Giấy màu, kéo, hồ dán, vở TC III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị:(3’) -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS B. Bài mới: -Giới thiệu bài: Hoạt động 1(6’) Nêu lại các bước thực hiện đan: -Nhắc lại quy luật nhấc, đè các nan Hoạt động2: (20’) Thực hành đan nong đôi: Giáo viên uốn nắn giúp đỡ HS đan Hoạt động 3:(5’). Trưng bày sản phẩm: -Bình chọn sản phẩm đẹp, khen C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo HS tự kiểm tra và báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng -Vài HS nêu: B1 cắt đan giấy màu B2: Đan các nan đôi B3: Dán 4 bên viền HS thực hành đan nong đôi +HS trình bày sản phẩm theo tổ -Quan sát, nhận xét sản phẩm của các nhóm. +Chọn sản phẩm đẹp TỰ NHIÊN Xà HỘI: QUẢ I.Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người Kể tên các bộ phận thường có ở quả. * Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được II.Chuẩn bị: -Các hình trong SGK trang 92, 93 -Sưu tầm một số quả thật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1:(10’)Quan sát và thảo luận -Nêu các gợi ý: -Chỉ, nói, mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả -Em đã được ăn những quả nào? Nói về mùi vị của nó? -Nêu từng bộ phận của quả . Ta thường ăn bộ phận nào của quả? Kết luận:Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc có vỏ và hat. 2.Hoạt động 2:(12’) Thảo luận H: Quả thường dùng để làm gì? -Nêu ví dụ. +Hạt có chức năng gì? Nhận xét, rút ra kết luận 3.Hoạt động 3:(12’)Làm bài tập -Phát phiếu bài tập. -Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò:(1’) Nhận xét tiết học Quan sát các hình SGK: Thảo luận -HS thảo luận từng nội dung và ghi ra giấy nháp *Các nhóm giới thiệu về quả của nhóm về màu sắc, độ lớn, các bộ phận của quả +Các nhóm thảo luận các nội dung ở SGK +Đại diện các nhóm trình bày kết quả:Quả thường dùng để ăn tươi,làm rau, ép dầu, chế biến.Hạt có chức năng sinh sản. -Các nhóm thi đua viết vào phiếu các loại quả có hình dạng và kích thước tương tự nhau. -Nhận xét. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II. Chuẩn bị: -Đồng hồ thật -Mặt đồng hồ bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’) -Đưa đồng hồ có ghi các số La Mã quay kim đồng hồ B. Bài mới: -Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1(12’).Hướng dẫn cách xem đồng hồ: -) HĐ 1: HD xem đồng hồ. - Quan sát hình 1. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? - Quan sát đồng hồ thứ hai. - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? + GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. - Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2? - Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Quan sát đồng hồ thứ ba. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? - Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ? - Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút. . Hoạt động 2( 16’)Thực hành: * Bài 1:- Đọc đề? - Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ. * Bài 2: - Phát phiếu HT - Gọi 2 HS vẽ trên bảng - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ - Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng - GV đọc số giờ - Nhận xét, cho điểm. C.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS:-Về nhà tập xem đồng hồ chính xác đến từng phút. -Xem trước bài học ở tiết sau -Nhìn và đọc . - Quan sát đồng hồ 1 - 6 giờ 10 phút - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Quan sát đồng hồ 2 - Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. - Chỉ 6 giờ 13 phút - Quan sát đồng hồ 3 - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút - Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. - Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ - Đọc: 7 giờ kém 4 phút Đọc + HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? + HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ. ( Đổi vị trí cho nhau) + Vẽ kim phút vào phiếu HT - 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ GV đọc TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.Mục tiêu: - Nghe - kể lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện -Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý trong SGK III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC:(5’) GV kiểm tra bài viết tiết học trước -Nhận xét chung B.Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1( 12’)Hướng dẫn HS kể: -Chuẩn bị: -Kể chuyện: +Kể lần 1: H: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? H: Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? H: Vì sao mọi người đến mua quạt? +Kể lần 2: Hoạt động 2(18’)Hướng dẫn HS thực hành kể: -Chia nhóm Cùng nhận xét với HS H:Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? -Vương Hi Chi là một nhà thư Pháp C) Củng cố - dặn dò: -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS mở vở đặt trên bàn -HS đọc yêu cầu -Câu hỏi gợi ý (1em đọc) -Quan sát tranh minh hoạ +… gặp ông Vương Hi Chi phàn nàn quạt bán ế, cả nhà không có cơm ăn +… Giúp được Bà lão +Nhận ra nét chữ của Vương Hi Chi -Kể trong nhóm. -Các nhóm thi kể -Ông là 1 người có tài, nhân hậu SINH HOẠT SAO Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân I.Môc tiªu: - Gióp c¸c em n¾m vµmét sè néi dung vÒ ngµy Thµnh lËp §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, ngayHSV… .Tõ ®ã cã nh÷ng viÖc lµm tèt, hay ®Ó h­íng vÒ ngµy 3/02, 09/01. - C¸c em biÕt nãi lêi hay , lµm viÖc tèt cö chØ ®Ñp , biÕt h¸t c¸c bµi h¸t , s­u tÇm nh÷ng mÈu chuyÖn vÒ §¶ng, B¸c Hå... mïa xu©n. II. TiÕn tr×nh lªn líp. æn ®Þnh tæ chøc TËp trung toµn sao, h¸t tËp thÓ bµi bµi h¸t: “ Mïa xu©n t×nh b¹n” PTS kiÓm tra thi ®ua: - Khen th­ëng - Nh¾c nhë Thùc hiÖn chñ ®iÓm: “ Mõng §¶ng, mõng Xu©n” - Giíi thiÖu chñ ®iÓm Trong th¸ng 2 cã mét ngµy kû niÖm lín, ®ã lµ ngµy nµo? - §ã lµ ngµy 3- 2 ,Cã c¶ tÕt nguyªn ®¸n ¹. TÕt nguyªn ®¸n thËt vui ph¶i kh«ng c¸c em? V©ng …. - C¸c em ¹! Ngµy 3-2-1930- §¶ng céng s¶n ViÖt Nam ®­îc thµnh lËp. §Õn nay, §¶ng ta ®· tr¶i qua 10 kú ®¹i héi.§· tr¶i qua h¬n 70 mïa xu©n råi ®ã. - Em nµo cho biÕt, Tæng BÝ th­ Ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng céng s¶n ViÖt Nam hiÖn nay lµ ai kh«ng? - §ã lµ b¸c N«ng §øc M¹nh. - B©y giê toµn sao chóng m×nh cïng nhau thi h¸t mõng §¶ng, mõng Xu©n nhÐ! Tæ nµo xung phong h¸t tr­íc nµo? - LÇn l­ît tõng tæ lªn biÓu diÔn h¸t c¸c bµi h¸t ca ngîi §¶ng, B¸c Hå. - PTS cã thÓ gîi tªn mét sè bµi h¸t ®Ó c¸c em h¸t: Em lµ mÇm non cña §¶ng, Mïa xu©n t×nh b¹n, Em bay trong ®ªm ph¸o hoa... - C¸c em ¹! §Ó ghi nhí nh÷ng ngµy kû niÖm lín, b©y giê c¶ sao chóng m×nh cïng ch¬i trß ch¬i: §i t×m nh÷ng ngµy lÔ lín trong n¨m. ChÞ cã 10 m¸y bay gÊp b»ng giÊy, trªn mçi th©n m¸y bay ghi mét ngµy kû niÖm lín b»ng con sè nh­: - 3 - 2 - 1930 lµ ngµy g×? ( Ngµy thµnh lËp §¶ng). - 30 - 4 - 1975 lµ ngµy g×? ( Ngµy gi¶i phãng miÒn Nam) - 19 - 5 - 1890 lµ ngµy g×? ( Ngµy sinh nhËt B¸c) - 2 - 9 - 1945 lµ ngµy g×? ( Ngµy quèc kh¸nh n­íc CHXH chñ nghÜa ViÖt nam) - 22 - 12 - 1944 lµ ngµy g×? ( Thµnh lËp Q§ND ViÖt Nam) NhËn xÐt giê sinh ho¹t sao - DÆn dß: Võa råi chóng m×nh cïng sinh ho¹t víi chñ ®iÓm: Mõng §¶ng, mõng Xu©n” VÒ nhµ c¸c em s­u tÇm c¸c bµi h¸t ca ngîi vÒ §¶ng, b¸c Hå. §äc lêi høa. TiÕp theo chÞ mêi toµn sao cïng ®äc ®ång thanh Lêi høa nhi ®ång.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 24 CKTKN KNS.doc
Giáo án liên quan