- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại .
VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
* Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và g
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 23 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết vở
-------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (nghe viết )
Tiết46 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
-Nghe và viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên .
- Làm được BT(2)a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
GV: SGK
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bác sĩ Sói
- Gọi 2 HS viết : nối liền, lối đi, ngọn lửa,
- Nhận xét ghi điểm cho HS
3. Bài mới
*Giới thiệu: (1’)
*Nội dung (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn viết
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?Vì sao ?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khĩ
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con.
- Nhận xét và sửa sai.
d) Viết chính tả: GV đọc
e) Soát lỗi :GV đọc lại bài
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2-Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
Hát
- HS viết
-HS theo dõi và đọc lại.
Mùa xuân.
- Tây Nguyên , Ê- đê, Mơ – nông.Vì tên riêng chỉ vung đất , dân tộc.
- Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
- tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, Ê-đê, Mơ-nơng..
HS viết
- Nghe và viết lại bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp bài .
- HS đọc.
- Điền vào chỗ trống l hay n?
Năm ,lều ,le,loè,Lưng,Làn,lánh ,loe.
-------------------------------------------
TOÁN
Tiết 114 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc lòng bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3 ; cho 2).
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Một phần ba.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại 1/3
- GV nhận xét.
3. Bài mới
*Giới thiệu: (1’)
*Nội dung (27’)HD làm bài tập .
Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở.
- GV nhận xét .
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét .
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm theo mẫu .
8cm : 2 = 4cm
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS làm bài 5.
- Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học .
- Hát
- HS viết và đọc 1/3.
-HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở.
6:3 = 2 9 : 3 = 3
- Tính nhẩm.
- HS làm bài .
VD 3 x6 = 18
: 3 = 6
-HS tính và viết theo mẫu
- HS đọc và tìm hiểu đề bài .
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo
---------------------------------------------------------------------
THỦ CƠNG
Tiết 23 ƠN TẬP CHỦ ĐỀ – PHỐI HỢP GẤP , CẮT , DÁN HÌNH.
I . Mục tiêu
- Cđng cè ®ỵc kiÕn thøc, kÜ n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc.
- Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc.
II . Chuẩn bị
Các mẫu hình của bài 7, 8 , 9 , 10 , 11 , 12 để HS xem lại .
III Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ổn định(1’)
Kiểm tra đồ dùng(3’)
Bài mới (28’)
*Giới thiệu bài (1’)
*Nội dung(27’)
a)Hoạt động 1: Kiểm tra .
- GV ghi đề kiểm tra: Em hãy gấp , cắt , dán một trong những sản phẩm đã học.
- GV dán lại các vật mẫu
- Yêu cầu HS gấp , cắt , dán các mẫu đã học trong chương II.
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
b) Hoạt động 2: Đánh giá
- GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá theo yêu cầu :
+Nếp gấp , đường gấp ..
+ Quy trình
+ Dán cĩ cân đối hoặc cĩ thẳng khơng.
Củng cố - dặn dị(3’)
- Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- HS quan sát .
- HS thực hành.
- HS trình bày sản phẩm và nhận xét bài làm của bạn .
---------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết23 ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. Mục tiêu
Nghe kể , trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui .(BT3)
II. Chuẩn bị
GV: SGK
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS lên đáp lời xin lỗi.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới
*Giới thiệu: (1’)
*Nội dung (27’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3
- GV treo bảng nội quy của nhà trường lên bảng .
- Yêu cầu HS nhớ lại nội quy của của trường học và viết lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường học
GV chấm 1 số vở.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
Hát
- HS trả lời.
- 2 HS đọc .
- HS đọc nội quy của trường học và làm bài .
----------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết115 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
- Nhận biết được thừa số , tích , tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b ( với a , b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ) .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 2 )
II. Chuẩn bị
Bộ đồ dùng dạy tốn.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
- Gọi HS làm bài 5sgk / 115
GV nhận xét
3. Bài mới
*Giới thiệu: (1’)
*Nội dung (27’)
v Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
1.Ơân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? Viết phép tính.
- GV viết lên bảng như sau:
2 x 3 = 6
Thừa sốthứ(I)Thừasố thứ )II) Tích
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia
-6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3).
- GV kết luận.
2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- Có phép nhân X x 2 = 8
- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
-Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
- Kết luận:SGK /116.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm .
- GV nhận xét .
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
X x 2 = 10
X = 10 : 2
X = 5
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc nội dung bài và làm bài .
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Về làm bài 3 SGK
- Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
Hát
- HS làm bài .
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6
- HS theo dõi .
- 6 : 2 = 3
- 6 : 3 = 2
- HS lập lại.
- HS theo dõi .
-HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
- HS nhắc lại .
HS viết vào bảng con.
- X = 15 : 3 - X = 5
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con.
2 x4 = 8 3 x 4 = 12
HS theo dõi .
- HS làm bài .
- HS làm bài .
- HS đọc bài và trình bày bài giải .
Bài giải
Số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
Đáp số: 10 bàn học
------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết23 ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
- Kể được về gia đình, trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống .
- So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị .
II. Chuẩn bị
SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cuộc sống xung quanh
Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
GV nhận xét.
3. Bài mới
*Giới thiệu: (1’)
*Nội dung (27’)
v Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
- Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.
Nhóm 1 – Nói về gia đình.
Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
Nhóm 3 - Nói về cuộc sống xung quanh.
- GV nhận xét – sữa chữa .
v Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
Hãy kể tên:
- Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
- Hai ngành nghề ở thành phố:
- Ngành nghề ở địa phương bạn:
Hoạt động 3; Rửa tay.
- GV yêu cầu HS nêu lên khi nào cần phải rửa tay
- GV thực hành rửa tay và yêu cầu HS thực hành rửa tay.
- GV nhận xét .
Hoạt động 4 :Rửa mặt.
- GV nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh như: Rửa mặt ít nhất 3 lần/ ngày , rửa với nước sạch..
- GV hướng dẫn HS rửa mặt và yêu cầu HS thực hành rửa mặt .
- GV nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
Hát
- HS trả lời .
Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày.
Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
1. Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là: Oâng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học, …
- HS nhận phiếu và làm việc .
HS kể. Bạn nhận xét.
- Rửa tay trước khi ăn hoặc khi đi tiểu ...
- HS thực hành theo nhĩm.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hành theo nhĩm.
------------------------------------------
SINH HOẠT
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 23 . PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 24 .
Nhận xét , đánh giá tuần 23.
Đa số các em đã cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.Song vẫn cịn một số em chưa cĩ tự giác làm bài .
Cần giữ vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ hơn.
Cần hạn chế ăn quà vặt .
Phải kiểm tra đồ dùng học tập tốt hơn .
Thực hiện tuần 23tốt.
Duy trì sĩ số tốt.
2. Phương hướng tuần 24.
Tiếp tục duy trì sĩ số.
Thực hiện chương trình tuần 24.
Giữ vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhận sạch sẽ .
Cần đem sách vở đầy đủ trước khi đến lớp .
Cần nộp các khoảng thu tốt hơn.
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (13).doc