I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch ( từ lịch tháng, lịch năm).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tờ lịch năm 2005, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện theo tổ
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhẹ nhàng.
- Chia tổ tập luyện ở các khu vực
- GV đến từng chỗ HD, sửa sai cho HS
- Tập theo tổ đôi: HS này nhảy, HS kia đếm. Đếm số lần xem ai nhảy được nhiều nhất.
- GV HD để HS có thể tự tập ở nhà.
- YC cả lớp nhảy
- Nhảy dây đồng loạt.
- GV nhận xét, tuyên dương HS nhảy nhiều lần nhất
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần, biểu dương em nào nhảy được nhiều.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi.
- Chia thành 4 nhóm chơi và thi đua giữa các nhóm.
- Tuyên dương đội thắng.
- Thi đua giữa các nhóm.
C. Phần kết thúc.
- Yêu cầu HS tập 1 số động tác hồi tĩnh
- HS tập theo yâu cầu
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Về ôn kiểu nhảy dây chụm 2 chân.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi: "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, 2 em cho 1 dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học
- Tập bài TDT chung 1 lần
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : Chim bay cò bay
B. Phần cơ bản
* Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Yêu cầu HS ôn luyện theo tổ
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhẹ nhàng.
- Chia tổ tập luyện ở các khu vực
- GV đến từng chỗ HD, sửa sai cho HS
- Tập theo tổ đôi: HS này nhảy, HS kia đếm. Đếm số lần xem ai nhảy được nhiều nhất.
- GV HD để HS có thể tự tập ở nhà.
- YC cả lớp nhảy
- Nhảy dây đồng loạt.
- GV nhận xét, tuyên dương HS nhảy nhiều lần nhất
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần, biểu dương em nào nhảy được nhiều.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi.
- Chia thành 4 nhóm chơi và thi đua giữa các nhóm.
- Tuyên dương đội thắng.
- Thi đua giữa các nhóm.
C. Phần kết thúc.
- Yêu cầu HS tập 1 số động tác hồi tĩnh
- HS tập theo yâu cầu
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Về ôn kiểu nhảy dây chụm 2 chân.
- Chuẩn bị bài sau.
chính tả
ê - đi - xơn
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-đi-xơn.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Trình bày đúng, đẹp hình thức thơ có 6 tiếng 1 dòng
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa.
- 2 lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm học sinh
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu
2.2. HD viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt
- 1hs đọc lại.
Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa ntn?
Em biết gì về Ê-đi-xơn?
Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
1-2 HS trả lời.
b. HD viết từ khó:
- Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Ê-đi-xơn, lao động, trên trái đất
- Y/c hs đọc và viết các từ tìm được.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
c. HD cách trình bày bài
- ĐV có mấy câu?
- Đoạn văn có 3 câu.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- HS trả lời.
d. Viết chính tả
- HS nghe GV đọc viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài: thu 7-10 bài chấm.
2.3. HD làm bài tập:
Chọn bài 2 phần a
Gọi HS đọc đầu bài
1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài
2 HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bằng chì vào SGK
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Nhận xét bài bạn
Yêu cầu HS đọc thầm câu đố và quan sát bức tranh trong SGK
Đọc và quan sát
Gọi 2 cặp HS đọc và trả lời.
HS1: đọc câu đố
HS2: đó là ông mặt trời
Yêu cầu HS viết lời giải vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội
Rễ cây (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Nêu được chức năng của rễ cây.
Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
II.chuẩn bị:
- Các hình trang 84, 85
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động:
- GV yêu cầu hs kể tên các loại cây có rễ cọc (chùm, phụ, củ )
- GV nhận xét , đánh giá
- 2 đến 3 hs kể tên
* Hđ1: Chức năng của rễ cây
Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu báo cáo kết quả cắt một cây sát gốc rồi trồng lại vào đất sau một ngày bạn thấy cây rau thế nào?
- Giải thích tại sao cây không có rễ cây không sống được?
- HS báo cáo theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển trả lời theo các câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
*Hđ2 : Tác dụng của rễ cây
+ Bước1 : Làm việc theo cặp
-Yêu cầu hs quan sát các hình 2,3,4,5 trang 85 sgk rồi chỉ cho nhau tên của rễ câyvà nêu tác dụng của rễ cây đó.
- HS làm việc theo cặp
- Từng hs đặt ra các câu hỏi để bạn trả lời về việc con người sử dụng rễ cây để làm gì ?
- Đại diện trả lời
- Lớp lắng nghe, nhận xét , đặt câu hỏi trao đổi
- GV nhận xét kết luận : Rễ cây có thể
dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường
….
3 Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học
Về tìm hiểu thêm về tác dụng của một
số rễ cây
Chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày tháng năm
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. dấu phảy
I Mục tiêu
- MRVT theo chủ điểm sáng tạo. Tìm được các từ chỉ trí thức,các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm.
- Ôn luyện về dấu phảy, đạt dúng các dấu phảy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm; ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi .
II Chuẩn bị
- 4 tờ giấy khổ to làm BT1
- Viết sẵn các câu văn trong bài3,4
III Các hoạt động dạy- học
1 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra kiến thức bài trước
2 Dạy học bài mới
a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Kể tên các bài TĐ, CT tuần 21,22 đã học
- Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm từ
N1:Bài Ông tổ nghề thêu
N2 : Bàn tay cô giáo
N3 : Người trí thức yêu nước
- GV nhận xét, ghi các từ lên bảng
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu, hs khác đọc câu văn.
- GV treo bảng phụ, cho hs thi làm bài nhanh
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
HD : Khi tập đặt dấu câu bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điện . Nhiệm vụ của các em là KT xem bạn đặt dấu nào đúng, dấu nào sai. Sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
- Câu chuyện gây cười ở đâu ?
- GV nhận xét giảng thêm
3 Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Ghi nhớ các từ và tập đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1 .
-2 HS lên bảng
-Nghe giới thiệu
-1 hs đọc
- 2 hs kể
- Thảo luận nhóm
-N4: Nhà bác học và bà cụ
-N5 : Bài Ê-đi-xơn
-N6: Bài Cái cầu
Đại diện nhóm báo cáo
Lớp nhận xét , bổ sung
- Lớp đọc đồng thanh các từ
- Làm bài vào VBT
-2 hs đọc
-2 đội cử đại diện lên thi
Lớp nhận xét
-HS làm vào VBT
- 1 hs đọc
- Nghe hướng dẫn và 1 hs lên làm
- Lớp nhận xét
-1-2 hs đọc lại câu chuyện
-2 hs trả lời
chính tả
một nhà thông thái
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn vănmột nhà thông thái
- Làm đúng các bài tập chính tả:Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc/ ươt.
Tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc/ ươt
II.Chuẩn bị:
- 6 tờ giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết: chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt, trẻ trung
- 2 lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm học sinh
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu
2.2. HD viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt
- 1hs đọc lại.
Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
1-2 HS trả lời.
b. HD viết từ khó:
- Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị
- Y/c hs đọc và viết các từ tìm được.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
c. HD cách trình bày bài
- ĐV có mấy câu?
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- HS trả lời.
d. Viết chính tả
- HS nghe GV đọc viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài: thu 7-10 bài chấm.
2.3. HD làm bài tập:
Chọn bài 2 phần a
Gọi HS đọc đầu bài
1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi
1 hs đọc câu hỏi
1 hs trả lời
Vài cặp báo cáo
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Yêu cầu HS viết lời giải vào vở.
Bài 3 : Chọn phần a
-GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
- Nhận đồ dùng học tập
- 3 nhóm làm nhanh dán lên bảng
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Nói, viết về người lao động trí óc
I Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu, diễn đạt phải thành câu.
II Chuẩn bị
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý
III Các hoạt động dạy-học
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi hs lên bảng yêu cầu :
+ Nhìn và nói về người trí thức trong từng tranh của tiết trước
+Kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống
- GV nhận xét cho điểm
2 Dạy học bài mới
a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
-Gọi hs đọc yêu cầu
Em hãy giới thiệu người mình định kể; Người đó là ai?Làm nghề gì ?
- Gợi ý hs nên chọn người mình biết, ở gần em ( bố,mẹ,cô…) hoặc em biết qua sách ,báo…hoặc cũng có thẻ qua bài chính tả,bài tập đọc.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi và kể cho nhau nghe.
-Gọi 5-7 hs kể trước lớp
-Gv nhận xét,sửa lỗi cho hs
Bài 2 :
-Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv nhắc lại y/c và lưu ý hs viết phải thành câu, câu văn ngắn gọn súc tích.
-Gọi hs đọc bài trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm
3 Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn hs chưa hoàn thành bài về nhà hoàn thành và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng
-Nghe giới thiệu
-1 hs đọc
-3-5 hs giới thiệu về người mình định kể
-HS kể theo nhóm đôi
-HS kể trước lớp
-Lớp nhận xét
- 1 hs đọc
-3-5 hs đọc
- Lớp theo dõi,nhận xét
File đính kèm:
- Tuan22.doc