Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Thứ 6

I. Mục tiêu:

-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa p (1 dòng), ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

(HS K, G: viết đúng, đủ các dòng trong vở t/viết)

II/Chuẩn bị :

- Mẫu chữ viết hoa P

- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp

- Vở tập viết 3, tập hai

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA P I. Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa p (1 dòng), ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang…vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. (HS K, G: viết đúng, đủ các dòng trong vở t/viết) II/Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa P… - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp - Vở tập viết 3, tập hai III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Thu chấm một số vở của h/sinh 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa (12ph) a. QS và nêu quy trình viết chữ hoa P - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Treo bảng chữ viết hoa P, và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết cho học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa P vào bảng. Giáo viên theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho học sinh. -. Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng b. Giới thiệu Phan Bội Châu - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu học sinh viết Phan Bội Châu, giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng c.Giải thích - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng. Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh. HĐ 2:Học sinh viết vào vở tập viết.(14ph) - Giáo viên cho học sinh quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Thu và chấm 10 bài (5ph) HĐ 3: Củng cố - dặn dò(2ph) * Nhận xét tiết học * Dặn: hs về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa Q -Nghe - Có chữ hoa P - 1 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi - Học sinh viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc Phan Bội Châu -Nghe - Chữ P, B,h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o - Học sinh viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc: -Nghe - Chữ P, h,B… cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết: -Chú ý lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP/114 I.Mục tiêu: -Biết nhân số có 4 chữ số….1chữ số (có nhớ 1 lần) -Cẩn thận (Bài 1, 2(cột 1,2,3), 3, 4(cột 1,2) II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) Gọi 2 học sinh lên bảng - sửa bài tập. - Giáo viên sửa bài - chấm điểm nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) -Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em sẽ củng cố ý nghĩa phép nhân. Tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính và rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Giáo viên ghi đề lên bảng HĐ 1 (26ph) Luyện tập * Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài này yêu cầu làm gì ? * Giáo viên chữa bài * Bài 2BTCL: (cộ1,2,3) - Bài này yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng - Gọi học sinh nhận xét bài ở bảng. * Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3: - Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng - Dựa vào tóm tắt em cho biết bài toán hỏi gì ? - Qua tóm tắt cái gì đã biết ? - Số dầu 1 thùng số dầu lấy ra đã biết. Vậy phải tìm cái gì ? - Muốn tìm số dầu còn lại trước hết ta phải tìm số dầu của mấy thùng ? Bằng cách nào ? - Gọi học sinh nhận xét bài ở bảng - Giáo viên chữa bài cho điểm * Bài 4: (BTCL: cột 1,2) - Bài này yêu cầu gì ? * Lưu ý: Học sinh phân biệt “ Thêm “ “ Gấp “ - Giáo viên chữa bài HĐ 2(2ph) Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài học hôm nay là gì ? * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( TT ) HS1: Lên bảng sửa bài tập 1 HS2: Sửa bài tập 4 - Lớp nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc đề bài - Viết tổng thành phép nhân và tính - Học sinh tự làm bài, gọi 3 em lên bảng, lớp làm vở a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007+2007+2007+2007 = 2007 x 4 = 8028 - Học sinh nhận xét bài ở bảng - Lớp làm bài vào vở - 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu ôn cách tìm thương và số bị chia chưa biết. - Học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia. - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét, bổ sung - Lớp chữa bài vào vở - Học sinh đọc đề bài - Làm bài giải - 1 em lên bảng tóm tắt và giải - lớp làm bảng con. Tóm tắt 1 thùng: 1025 lít 2 thùng: ? lít Còn: ? lít - Hỏi số dầu còn lại - Số dầu 1 thùng 1025 lít đã biết - Số dầu lấy ra 1350 lít - Tìm số dầu còn lại và số dầu cả 2 thùng. - Tìm số dầu cả 2 thùng- làm toán nhân Lấy 1025 x 2 = 2030 ( lít ) Trừ: Lấy 2030 – 1350 = 700 ( lít ) - 1 em giải ở bảng, lớp làm vở Số lít dầu trong 2 thùng 1025 x 2 = 2030 ( lít ) Số dầu còn lại là: 2030 – 1350 = 700 ( lít ) ĐS: 700 lít - Học sinh nhận xét - Lớp chữa bài vào vở - 1 học sinh đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Làm trực tiếp SGK - Gọi học sinh nhận xét - Luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( nhớ 1 lần ) - Rèn kĩ năng giải toán có 2 phép tính. TẬP LÀM VĂN: NÓ VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/Mục tiêu: Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1) -Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2) II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ về một số tri thức - Bảng lớp: Viết gợi ý kể về một người lao động trí óc III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ : (5ph) Gọi 2 học sinh kể lại chuyện: “ Nâng nui từng hạt giống “ - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) - Giới thiệu bài: Qua hiểu biết hằng ngày qua sách vở, qua cuộc sống tiết Tập làm văn hôm nay các em tập kể về một người lao động trí óc mà em biết. Sau đó, mỗi em sẽ viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn. HĐ 1(26ph) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 - Có thể là người trong gia đình: Ông bà, cô, dì,…. - Em hãy nói về mọt người lao động trí óc mà em thích. Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan hệ với em như thế nào ? - Công việc hằng ngày người ấy làm gì? - Người ấy làm việc thứ nào ? - Công việc ấy quan trọng cần thiết gì với mọi người ? * Giáo viên nhận xét: Người lao động trí óc mà em muốn kể là má em. Má em là giáo viên trường Cao Đẳng. Công việc hằng ngày của má là giảng bài cho các anh chị sinh viên. Má em rất yêu thích công việc của mình. Tối nào cũng thấy má đọc sách, báo làm việc soạn bài, chấm điểm,…. * Bài tập 2 - Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Viết vào vở rõ ràng từ 7 đến 10 câu - Giáo viên theo dõi giúp các em yếu kém viết bài. - Giáo viên gọi 5 học sinh đọc bài viết của mình trước lớp * Giáo viên nhận xét - Giáo viên thu bài về chấm HĐ 2(2ph) Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật - 2 học sinh lên bảng kể lại chuyện: “ Nâng nui từng hạt giống “ - Học sinh nghe giới thiệu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý - 1 – 2 học sinh kể tên số nghề lao động trí óc: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu,…… - Cô Lan là chị ruột của bố em. Cô Lan làm nghề giáo viên trường Nguyễn Đình Chiểu. - Hằng ngày cô đi dạy học ở trường - Cô làm việc rất chịu khó vì đó là công việc trí óc giúp cho các em nên người đạo tạo cho các em thành người tốt trong tương lai. - Học sinh phát biểu - Từng cặp học sinh kể - Đại diện tổ kể - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Viết lại lời kể trên thành đoạn văn từ 7 đến 10 câu - Học sinh viết bài vào vở - 5 học sinh đọc bài mình viết trước lớp * Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docThứ 6.doc
Giáo án liên quan