Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường Tiểu học Đoàn Xá

A. Tập đọc.

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng: nhà Lê, một lần, lầu, lối, lọng, vò nước, lẩm nhẩm, nếm, chè lam, lá bay.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn.

2. Đọc hiểu.

- TN: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.

- ND: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí, sáng tạo khéo léo của Trần Quốc Khái, một danh nhân nhà Lê.

B. Kể chuyện.

1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát nội dung và đặt tên cho từng đoạn. Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thật.

2. Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr; hoặc thanh hỏi / thanh ngã. 3. Trình bày đúng, đẹp bài thơ. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (2-3') Viết BC: tri thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Bàn tay cô giáo 2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') - HS viết B. con - HS đọc bài GV đọc mẫu a) Nhận xét chính tả. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Cách trình bày bài thơ theo thể 4 chữ như thế nào? ? Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? - HS theo dõi - Thể thơ 4 chữ - Các chữ đầu dòng lùi vào 3 ô - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa b) Viết từ khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn, rì rào, GV đọc phân tích: giấy = gi + ây +thanh sắc thuyền = th + uyên + thanh huyền sóng = s + ong + thanh sắc lượn = l + ươn + thanh nặng - GV đọc - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết B.con 3. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - HS tự nhớ và viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát bài - Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 5. Bài tập : (5-7') Bài 2: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài tập. ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 6. Củng cố - dặn dò (1-2'): Nhận xét tiết học - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống tr hay ch? - HS làm bài - Giải: chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ… Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 Toán Tiết thứ 105: tháng - năm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. - Biết tên gọi các tháng trong một năm. - Biết số ngày trong một tháng. - Biết xem tờ lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Lịch treo tường 2013, 2014 III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) 1 ngày = ?giờ; 1giờ = ?phút; ?giờ =1 ngày; ?phút =1giờ. 2. Dạy bài mới: (13-15’) a. Giới thiệu các tháng trong năm dựa vào lịch 2005: - G cùng H quan sát lịch 2005 SGK: + 1 năm có bao nhiêu tháng? + Gọi tên các tháng trong năm? - Có 12 tháng - Tháng 1- Tháng 12 b. Giới thiệu các ngày trong từng tháng theo lịch: - H quan sát lịch, nhớ số ngày của tháng (từ tháng1 đến tháng 12). - H ghi nhớ số ngày trong từng tháng trên nắm tay để biết tháng chỉ 30 ngày và tháng 31 ngày. - G lưu ý số ngày của tháng 2 đối với năm thường, năm nhuận + Một năm có mấy tháng đủ ngày (30 ngày)? + Có mấy tháng thừa 1 ngày (31 ngày)? + Một năm có bao nhiêu ngày? + Em còn biết loại lịch nào nữa? c. Giới thiệu về ngày, tháng, năm tính theo lịch âm. - Lưu ý: Tháng, năm là những đơn vị đo thời gian. 3. Luyện tập: (15-17’) *Bài 1/108: (7- 8’)-S - Nêu những tháng có 31, 30 ngày trong năm? Vì sao em biết? *Bài 2/108: (8-9’)-M - Tháng 8 có bao nhiêu ngày? Không cần xem lịch, em có biết được số ngày trong tháng 8 không? bằng cách nào? - H đọc ngày- thứ - tuần? - H đọc thứ - ngày - tuần - tháng? - Cho H thực hành tính - 4 tháng ( 4, 6, 9, 11) - 7 tháng (1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) - Lich bàn, túi, vạn niên, vạn sự. + Xem lịch, cách nhận biết các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. + Xem lịch tháng 8 (cho sẵn) và các đơn vị đo thời gian tương ứng. Lưu ý : HS có thể nhầm chủ nhật cuối cùng và ngày cuối cùng của tháng. HĐ 4: Củng cố (3- 5') - Kiến thức cần củng cố: Làm quen với các đơn vị đo thời gian. - Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm Đ, S Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tập làm văn Tiết thứ 21 : nói về trí thức Nghe kể: nâng niu từng hạt giống I. Mục đích - yêu cầu. - Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những trí thức được vẽ trong tranh. - Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Kể đúng nội dung truyện, kể tự tin, tự nhiên - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (3-5') - Đọc báo cáo của tổ em trong tháng vừa qua - GV nhận xét - cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Nói về trí thức Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống - HS đọc bài - HS đọc đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') a) Bài 1. Miệng (10 - 12') - HS đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 ? Người tri thức được vẽ trong tranh làm nghề - HS tự nêu - HS tự nêu gì? ? Ông đang ở đâu, làm gì? Nêu rõ trang phục, hành động của ông? ? Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ tuổi? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày b. Bài 2. (15' -17') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - HS đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì ? - Nghe và kể lại chuyện Nâng niu từng hạt giống - GV kể 2 lần nội dung câu chuyện (Giọng chậm rãi, rõ ràng) kết hợp đưa câu hỏi lửng : ? Viện nghiên cứu nhận được quà gì? ? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy? ? Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Gọi HS khá kể lại câu chuyện - HS kể * Hoạt động nhóm - HS trao đổi trong nhóm. - Thi kể lại nội dung câu chuyện - GV và lớp nhận xét - HS kể trong nhóm - HS thi kể 3. Củng cố - dặn dò : (3-5'): Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Thủ công Tiết thứ 21 : Đan nong mốt (2 tiết) A. Mục tiêu - HS biết đan nong mốt, đan đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm đan B. Đồ dùng dạy học - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. - Tranh quy trình đan nong mốt - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau C. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ (1-2’) - GV kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh II. Dạy bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. HĐ1: GV + GV giới thiệu tấm đan nong mốt. + HS quan sát hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (3-5’) Đan nong mốt ứng dụng dùng để làm gì? Dùng vật liệu nào để đan nong mốt? Tấm đan nong mốt của cô được đan bằng vật liệu gì? + Rổ, rá, làn, liếp, phên tre... + Mây, tre nứa + Giấy màu b. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu (5-7’) Bước1: Kẻ cắt các nan + Đối với bìa không có dòng kẻ ta dùng thước kẻ vuông để kẻ các đường kẻ dọc, các đường kẻ ngang + HS quan sát Thao tác 1: Cắt các nan dọc Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô Cắt theo các đường kẻ trên giấy để làm các nan + 1 HS thực hành cắt + 1 HS thực hiện Thao tác 2: Cắt các nan ngang Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô ( cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp) + 1 HS lên thực hiện các thao tác cắt Bước2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa + Nhấc 1 nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề Đan nan 1: Đặt các nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2,4,6,8 luồn nan ngang thứ nhất, dồn nan ngang thứ nhất với đường nối liền các nan dọc + HS quan sát + HS quan sát + 1 HS thao tác Đan nan 2: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 luồn nan ngang thứ 2, dồn nan cho khít vào nan 1 Cứ như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7 Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ mặt sau 4 nan còn lại Lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữa cho các nan trong tấm đan không bị tuột. c. HĐ3: Học sinh thực hành đan nong mốt (15-17’) Trình bày sản phẩm + GV treo tranh quy trình + GV nhận xét, hướng dẫn, tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng GV hướng dẫn cho HS trình bày sản phẩm + Đánh giá sản phẩm của HS + HS nhắc lại quy trình + HS thực hành cắt các nan và đan nong mốt III. Củng cố - dặn dò (3-5’) + GV nhận xét học + Dặn HS chuẩn bị tiết sau cho đan nong đôi Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp để từ đó cố gắng hơn. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. - GD các em chăm ngoan học giỏi. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác. ii. các hoạt động * HĐ1: Kiểm điểm các nề nếp trong tuần - Lớp trưởng nhận xét chung. - Các tổ trưởng tham gia đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung. * HĐ2: Phương hướng phấn đấu tuần tới - GV: Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã dạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế, thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ. * HĐ3: Lồng ghép Lịch sử - Địa lí Hải Phòng Bài: Anh hùng liệt sĩ phạm Ngọc Đa HS đọc truyện. Thảo luận các câu hỏi SGK.- Chốt: Ca ngợi tinh thần gan dạ kiên cường, sự hi sinh dũng cảm của anh hùng nhỏ tuổi Phạm Nhọc Đa. Phạm Ngọc Đa được đứng vào hàng ngũ của những người bất tử. * * * * * Tiết 5 Thể dục Tiết thứ 42 NHẢY DÂY – TRề CHƠI “Lề Cề TIẾP SỨC” I/ MỤC TIấU: ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn. Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức tương đối đỳng. Trũ chơi “lũ cũ tiếp sức”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giỏo viờn: Cũi. Học sinh: Trang phục gọn gàng, dõy nhảy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (4 phỳt) Chạy một vũng trờn sõn tập. Xoay cỏc khớp, vỗ tay và hỏt. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lờn thực hiện (2 phỳt) . Bài mới: a) Giới thiệu bài: ễn nhảy dõy – Trũ chơi “lũ cũ tiếp sức”. b) Cỏc hoạt động: Thời lượng ( phỳt ) Hoạt động dạy Hoạt động học 10 - 12 phỳt 8 - 10 phỳt * HĐ1: ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn. * Mục tiờu: thực hiện được động tỏc ở mức cơ bản đỳng. * Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. ĐH: * HĐ2: Trũ chơi “lũ cũ tiếp sức”. * Mục tiờu: Biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi tương đối chủ động. *Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức. ĐH: - 1 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. 4. Củng cố: (5- 6 phỳt) - Thả lỏng. - GV cựng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn. Rỳt kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: ễn nhảy dõy – Trũ chơi “lũ cũ tiếp sức”.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 21.doc
Giáo án liên quan