Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

A. Tập Đọc :

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết

đọc phân biệt lời người dẫn chuyện kể và lời các nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.( trả lời các CH trong SGK)

 B. Kể Chuyện :

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh mjnh họa.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác dạy ? - Thực hiện như thế nào ? - Điều nào chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? HS trao đổi nhóm đôi - Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ? - HS tự liên hệ theo cặp. - 3 cặp HS liên hệ trước lớp b. Hoạt động2 : -Giới thiệu tranh,sưu tầm về Bác Hồ. + Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ. Nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được (hát, đọc thơ, kể chuyện, tranh...) c. Hoạt động 3 : - Trò chơi phóng viên + Mục tiêu : Củng cố bài học - Đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ - Bác hồ có tên gọi nào ? - Quê Bác ở đâu ? - Bác sinh ngày tháng năm ? - Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ? - Đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Kể việc bạn làm trong tuần để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ ? - Đọc câu ca dao nói về Bác Hồ Þ Kết luận chung 3. Củng cố, dặn dò : Đọc thuộc bài học và câu thơ nói về Bác - Chuẩn bị bài sau - Kết luận /29 SHD - Đọc câu thơ : "Tháp Mười... Bác Hồ" LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU “AI LÀ GÌ?” I. MỤC TIÊU : - Tìm được 1 vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm được các bộ phận câu TLCH: Ai( cái gì, con gì) ? Là gì? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai tờ phiếu khổ to nội dung bài 1.- Bảng phụ bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài . Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 : - Dán bảng 2 tờ phiếu. a/ Chỉ trẻ em b/ Chỉ tính nết của trẻ em c/ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn Đ/V trẻ em Bài tập 2 : - Bảng phụ Yêu cầu gạch 1dưới trả lời câu hỏi Ai ? - Gạch 2 gạch -- là gì ? Bài tập 3 : a/ Cây tre là hình ảnh…. b/ Thiếu nhi là chủ nhân…. c/ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp…. 3.Củng cố dặn dò - Ghi nhớ từ vừa học. - Chuẩn bị bài sau - 1 học sinh tìm hình ảnh, sự vật so sánh với nhau trong khổ thơ sau : Sân nhà em sáng quá Trăng tròn như cái đĩa... -Tìm các từ - Thiếu niên, nhi đồng, trẻ con,…. - Ngoan ngoãn, lễ phép,…. - Thương yêu, yêu quý, nâng niu,… - Tìm các bộ phận của câu: a / Ai ? Thiếu nhi. /..là gì ? Là măng non... b/ Chúng em / là HS tiểu học. c/ Chích bông / là bạn của trẻ em. Các em nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm. - Cái gì là hình ảnh…? - Ai là chủ nhân….? - Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON Tiết : 6 I. MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung của bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.( trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK.- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: +Giới thiệu bài qua tranh + Luyện đọc :a. GV đọc toàn bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc - giải thích từ Ngắt câu : Nó cố... cô giáo/ khi. - Giải thích từ : khoan thai, cười khúc - 2 học sinh đọc bài "Ai có lỗi".Kết hợp trả lời câu hỏi ở SGK - HS theo dõi GV đọc, đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu, mỗi em 1 câu. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần) - Đọc từng câu - - Đọc từng đoạn - Đoạn 1 : từ đầu... chào cờ. khích. - Ngắt câu : ... tay cầm... trâm bầu/ nhịp nhịp. - Giải thích từ : tỉnh khô, trâm bầu. - Giải thích từ : núng nính. - Luyện đọc nhóm : + Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Truyện có những nhân vật nào ? - Các bạn chơi trò chơi gì ? - Những cử chỉ nào của "cô giáo" Bé làm em thích ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của học trò .® Tổng kết nội dung bài. + Luyện đọc lại : 3. Củng cố dặn dò : - Các em thích trò chơi này không ? Có thích trở thành cô giáo không ? - Chuẩn bị bài sau - Đoạn 2 : tiếp... vần theo. - Đoạn 3 : còn lại - Nhóm 3 em mỗi em một đoạn. - Đồng thanh nhóm từng đoạn. - Lớp đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Bé, Hiển, Anh, Thanh. - Lớp học, bé đóng vai cô giáo, các em đóng vai học trò .- HSđọc thầm cả bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc toàn bài - Gọi 3, 4 học sinh đọc từng đoạn. - Về nhà luyện đọc thêm. CHÍNH TẢ: CÔ GIÁO TÍ HON Tiết : 4 I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2/ a,b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : . Giới thiệu bài a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Cần viết tên riêng như thế nào ? - Giáo viên đọc từ khó. b. Đọc cho học sinh viết : - Giáo viên đọc. c. Chấm chữa bài : d. Hướng dẫn hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài 2b : - Gắn : gắn bó, hàn gắn, gắn kết, keo gắn. - Gắng : cố gắng, gắng sức, gắng công, gắng lên. - Nặn : nặn tượng, nhào nặn, nặn óc... - Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng kí... - Khăn : khó khăn, khăn tay, khăn quàng - Khăng : khăng khít, khăng khăng, cái khăng. 3. Củng cố dặn dò : - HS viết chính tả chưa đạt, về viết lại. - Chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng, : nguệch ngoạc, khủyu tay; vắng mặt - nói vắn tắt, cố gắng - gắn bó. - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. - 5 câu. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết lùi vào 1 chữ. - Bé - Viết hoa. - 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Học sinh viết vở. - Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. - 1 HS đọc yêu cầu đề.- Lớpđọc thầm. - 1 HS làm mẫu - Lớp làm theo nhóm. - Đại diện nhóm dán bài bảng lớp. - Nhận xét. - Cả lớp chữa bài. TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA Ă,  TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L ( 1 dòng) Viết đúng tên riêng : Âu Lạc (1 dòng) câu ứng dụng: Ăn quả …..mà trồng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ cái Ă ,  , L; - Tên riêng - Câu ứng dụng; - Vở Tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Thu vở chấm bài về nhà. - 1 em đọc từ, câu ứng dụng tiết trước. 2. Bài mới : . Giới thiệu bài .Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa : . Q/sát và nêu quy trình viết - 2 học sinh lên bảng viết : Vừ A Dính, Anh em. Lớp viết bảng con. HS nêu các chữ hoa trong tên riêng - Treo bảng các chữ cái viết hoa. - Gọi Hs nhắc l quy trình viết Ă,Â,L - GV viết các chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc quy trình. . Viết bảng : - Yêu cầu HS viết bảng.- GV sửa lỗi . Hướng dẫn viết từ ứng dụng : . Giới thiệu từ ứng dụng : - Giáo viên giải thích từ Âu Lạc. - Tại sao từ Âu Lạc phải viết hoa ? . Quan sát và nhận xét : - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào ? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ? . Hướng dẫn viết câu ứng dụng : . Giải thích câu ứng dụng : . Quan sát và nhận xét : - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? . Viết bảng : . Hướng dẫn học sinh viết vở : - Theo dõi học sinh viết. –chấm bài 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh. - Hoàn thành bài viết - 3 học sinh nhắc lại, lớp theo dõi. - HS theo dõi, quan sát giáo viên viết. - 3 học sinh lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - 1 học sinh đọc : Âu Lạc - Học sinh phát biểu. - Từ gồm 2 chữ : Âu,Lạc - Chữ Ă, có chiều cao 2,5 li, còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ O. -3 HS lên bảng viết,.ở dưới viết bảng con. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng. - Các chữ Ă, q, h, k, g, y, d cao 2,5 li; chữ t cao 1,5 li; còn lại 1 li. - 3 HS lên bảng viết -.lớp viết bảng con. - Từ Ăn quả, Ăn khoai - Học sinh xem bài mẫu - Học sinh viết bài - Thuộc câu ứng dụng. Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐƠN Tiết : 2 I. MỤC TIÊU : - Bước đầu viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK / 9). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy rời học sinh viết đơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : - Giới thiệu bài -.Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Nêu lại những nội dung chính của đơn. - Trong nội dung trên phần nào viết không theo mẫu ? Vì sao ? b. Thực hành viết đơn : - Giáo viên chấm một số bài. 3. Củng cố dặn dò : - Đơn dùng để làm gì ? - Học sinh ghi nhớ mẫu đơn. - Chuẩn bị bài sau - Kiểm tra 4 - 5 học sinh viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Kiểm tra 1 học sinh nói điều hiểu biết về Đội. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh nêu nội dung của lá đơn. - Lá đơn phải trình bày theo mẫu : + Mở đầu đơn phải viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn : Đơn xin... + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. Người viết là học sinh lớp nào ? + Trình bày lý do viết đơn. + Lời hứa của người viết đơn. + Chữ ký và họ tên người viết đơn. - Phần không theo mẫu là lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. Vì mỗi người có một lý do riêng. - Học sinh viết đơn. - Một số đọc đơn. - Lớp nhận xét : + Đơn đúng mẫu không ? + Diễn đạt trong đơn ? + Lá đơn thể hiện hiểu về Đội ? Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Giáo viên tiếp tục đưa lớp vào nề nếp. Chia Sao cho học sinh. Đặt Sao. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định : Lớp phó Văn - Thể - Mỹ bắt hát. 2. Chia Sao cho học sinh. 3. Lớp trưởng báo cáo nề nếp lớp sau khi được nghe nhận xét của từng tổ trưởng. * Ưu : - Đi học đủ, đều, đúng giờ. - Cán bộ lớp làm việc tốt. - Làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ. * Tồn tại : - Nhiều em chưa thuộc nội quy. III. CÔNG TÁC TUẦN ĐẾN : - Tăng cường kiểm tra nội quy, nhiệm vụ của học sinh. - Dạy chương trình tuần 3 - Phát hiện học sinh giỏi, học sinh cá biệt. - Vui chơi - hát.

File đính kèm:

  • docH111TV3Tuan 2.doc
Giáo án liên quan