A. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 em lên bảng .
B. Bài mới:
Hoạt động1:(7’)Hướng dẫn thực hiện phép trừ:432 – 215
- Yêu cầu học sinh đặt tính.
- Hướng dẫn :
+ 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7,viết 7, nhớ 1.
+ 1 thêm 1 bằng 2,3 trừ 2 bằng 1, viết1.
+ 4 trừ 2 bằng 2 ,viết 2.
- Giới thiệu phép trừ: 627 – 143
- Hướng dẫn thược hiện.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 2- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 cột.
- HS nêu YC.
- Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm
200 : 2 = ? Nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả
- 1 em đọc đề bài.
- Giải vào vở
Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6(cái cốc)
Đáp số : 6 cái cốc.
- Nêu các lời giải khác nhau.
- Nhận xét –tuyên dương.
* HS khá, giỏi làm
...........................................................................
Tự nhiên xã hội
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
A/ Mục tiêu :
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng.
- Giáo dục KNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C. Các phương pháp dạy học tích cực : Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai
D / Hoạt động dạy - học ( 35 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “
- Nêu ích lợi việc thở không khí trong lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Động não.
KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
+ Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của đường hô hấp đều có thể bị bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi …
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
KNS : Làm chủ bản thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận :
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều gì?
- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
* Giáo viên kết luận như SGV.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ”
* KNS : Giao tiếp
- Hướng dẫn học sinh cách chơi
- Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân và bác sĩ và cách thực hiện trò chơi.
- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh.
- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, không chơi những nơi có nhiều khói, bụi …
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản...
- Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi …
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi.
- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung bài học (SGK).
.....................................................................................
Chính tả (Nghe- viết)
CÔ GIÁO TÍ HON
A/ Mục tiêu:
- Nghe – Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS : Viết đúng, trình bày đẹp .
B/ Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập 2b chép sẵn vào bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy - học ( 35 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe- viết :
- Đọc đoạn văn (1 lần)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn? Cần viết ntn?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc cho học sinh viết vào vở
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
- Thu vở chấm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2b lên.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét chéo nhóm
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ : Nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Đoạn văn có 5 câu,
- Viết hoa chữ cái đầu
- Ta phải viết hoa chữ cái đầu, đầu đoạn văn viết lùi vào một chữ .
- Tên riêng Bé - bạn đóng vai cô giáo - phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nêu yêu cầu .
- 4 nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện 4 nhóm trình bày.
- xét xử, xem xét, xét duyệt,...
- sấm sét, đất sét,...
- sào đất, cây sào,...
- xinh đẹp, xinh xắn,...
- sinh ra, sinh hoạt, học sinh,...
- 3 HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
......................................................................................
Ngày soạn: 18/9/2013
Ngày giảng :Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2013
Toán :
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
B/ Đồ dùng dạy học: - Hình tam giác, mỗi em bốn hình
C/ Hoạt động dạy - học ( 40 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HSl ên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2.
- Chấm vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắt tính giá trị biểu thức
+ Bài 1 (10’)
- Hướng dẫn mẫu :
5 x 3 + 132 =
15 + 132
= 147
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi :
+ Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào?
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B?
- Học sinh khác nhận xét.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Gọi HSđọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
+Bài 3 (10’)
Tóm tắt
1 bàn: 2 học sinh.
4 bàn:........học sinh?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- HS1: làm bài tập 2
- HS 2 và 3: Làm bài 1 cột 3 và 4 tính.
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Bài 2 Một em nêu yêu cầu bài
- Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT.
- Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A
- Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số con vịt.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
Số học sinh 4 bàn có là:
2 x 4 = 8(học sinh)
Đáp số :8 học sinh.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
................................................................................................
Tập làm văn
VIẾT ĐƠN
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội THTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu của bài : Đơn xin vào Đội.
- HS giải tốt bài tập SGK.
- GDHS : Chọn từ đúng, sát nghĩa để đặt câu khi viết đơn .
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn (Vở BT).
C/ Hoạt động dạy - học ( 40 phút ) .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách.
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 1
2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
3) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
- Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu phải viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn,.
+Tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn,
+ Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do, lời hứa , chữ kí.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào giấy rời đã chuẩn bị trước.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc HSvề cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi muốn tham gia vào một đoàn thể nào đó..
- Học sinh nộp vở.
- Hai em lên bảng làm bài tập 1
- Lắng nghe.
- Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn.
- Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
- Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào tờ giấy rời .
- 3-5 HS đọc lại đơn của mình.
- Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về TLV viết đơn .
...........................................................................................
SINH HOẠT SAO
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 2.doc