A- MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nhận biết đợc các số có 4 chữ ( các chữ số đều khác 0 )
- Biết viết và đọc đợc các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng .
- Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số .
B- ĐỒ DÙNG
- Các tấm thẻ nh SGK
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ số
- Biết viết và các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngợc lại .
B-Các hoạt động dạy - học
HĐ1: KTBC ( 3- 5 ' )
HS làm bảng con : Viết tiếp vào chỗ chấm : 4420 ; 4430 ....; ......
HĐ2: Bài mới ( 5- 6' )
- GV viết lên bảng : 5247
- HS đọc và cho biết số5247 gồm mấy nghìn ? mấy trăm ? mấy chục ?
mấy dơn vị ?
HĐ3 Luyện tập
Bài 1 : ( 5- 6' )
- Làm bảng con
- Gv nhận xét sửa chữa
=> Chốt : Củng cố về viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm , chục , đơn vị
Bài 2 : ( 5 - 6 ' )
- Làm VBT
- HS quan sát mẫu - Tự làm vào VBT
- HS đổi sách kiểm tra cho nhau - GV chấm Đ, S
=> Chốt : Củng cố về viết các tổng thành số theo mẫu
Bài 3 : ( 8 - 10 ' )
- Làm vở
- HS đọc yêu cầu - Tự làm vào vở
- Gv chấm điểm
=> Chốt : Củng cố về viết số có 4 chữ số
Bài 4 ( 5- 6' )
- HS đọc tự trình bày vào vở
- GV chấm điểm
* Dự kiến sai lầm : Bài 4 HS tìm số nhầm
HĐ4 : Củng cố : HS viết bảng con : Viết số gồm : Bốn nghìn , ba trăm , năm đơn vị .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
.................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------
chính tả (nghe - viết)
Trần bình trọng
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết lại chính xác bài Trần Bình Trọng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Thành trì, sụp đổ, sạch bóng
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b. Hướng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu lần 1 - HS đọc thầm
? Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả
- GV lân lượt ghi bảng: ra vào, vương tước, làm ma, nước Nam khảng khái.
- GV lần lượt phân tích tiếng: ra, tước, làm ,Nam, khảng
- HS lần lượt phân tích tiếng: trì, sụp, sạch, chống, lịch
- HS đọc từ ị GV xoá bảng
- GV đọc tiếng khó ị HS viết bảng con
c.Viết chính tả: 13 - 15'
- GV đọc mẫu lần 2
- Nhắc nhở tư thế ngồi ,viết
- GV đọc ị HS viết bài
d. Hướng dẫn chấm chữa: 3 - 5'
- GV đọc 2 lần ị HS soát lỗi bút mực, bút chì
- Chữa lỗi
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:3 - 5'
Bài 2a: - HS đọc đề: điền l hay n
- HS đọc bài: Người con gái anh hùng
- HS làm vở
- GV chấm, chữa
g. Củng cố, dặn dò: 1 - 2'
- Nhận xét kết quả chấm
- HS chữa lỗi. Về nhà chuẩn bị: ở lại với chiến khu
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------
Luyện từ và câu
Nhân hóa: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết được hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ cho trước.
- Ôn tập về mẫu câu: Khi nào? Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi"Khi nào?". Trả lời câu hỏi viết theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b. Hướng dẫn luyện tập: 28 - 30'
Bài 1: 10 - 12'
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
? Con đom đóm được gọi bằng gì
? Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào
- HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của vật ị tả vật như người ị nhân hoấ
Bài 2: 6 - 8'
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
? Trong bài Anh Đom Đóm, những con vật nào được gọi, tả như người (nhân hoá)
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS thảo luận cặp
? Nêu tên các con vật được nhân hóa
? Vì sao hình ảnh Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá.
Bài 3: 7 - 9'
- HS đọc đề , xác định yêu cầu
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi : khi nào
- HS đọc câu a
? Anh Đom Đóm lên đèn đi tuần khi nào?
- HS trả lời, lớp nhận xét
- HS làm vở phần b, c
- GV chữa bảng phụ
Bài 4: - HS đọc đề, xác định yêu cầu
Trả lời câu hỏi
- HS làm miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung
g. Củng cố, dặn dò: 3 - 5'
? Em hiểu thế nào là nhân hoá. Về nhà học bài - chuẩn bị tuần 20.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2013
Thể dục
Bài 31: ÔN đội hình đội ngũ. Trò chơi: "Thỏ nhảy"
I. Mục tiêu:
- Ôn đội hình đội ngũ, triển khai đội hình bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuần thục kỹ năng này.
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Sân trường có kẻ vạch, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu 5 - 6'
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Lớp chạy chậm một vòng quanh sân.
- Chơi: mèo đuổi chuột.
2. Phần cơ bản
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hành, điểm số.
11-13'
- Lớp tập hợp 4 hàng ngang
- Lớp trưởng điều khiển thực hiện phối hợp các nội dung
- GV nhận xét
- GV chia tổ tập luyện, sửa động tác sai
- Thi đua giữa các tổ, có thưởng phạt ( phối hợp liên hoàn các động tác)
- Học trò chơi: Thỏ nhảy
8-9'
- Khởi động khớp cổ chân, cổ tay
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV hướng dẫn lại cách bật nhảy
- HS chơi chính thức, GV làm trọng tài, có thưởng phạt.
3. Phần kết thúc: 5 - 6'
- Đi thành vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu
- GV hệ thống bài, nhận xét giao lại bài về nhà.
------------------------------------
toán
Tiết 95 Số 10 000 - Luyện tập
A- Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết số 10 000 ( mời nghìn hoặc một vạn )
- Củng cố về các số tròn nghìn , tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số .
B- Đồ dùng
10 tấm bìa viết số 1000 như SGK
C- Các hoạt động dạy - học
HĐ1: KTBC ( 3- 5 ' )
HS làm bảng con : Viết các số thành tổng : 9351 = ........+ ......+ .....+ ....
3675 = .......+.......+......+......
HĐ2: Bài mới ( 5- 6' )
* Giới thiệu số 10 000
- HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp nh SGK
- GV lấy thêm tấm bìa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa có ghi 1000 rồi viết tiếp vào nhóm 9 tấm bìa .
- GV giới thiệu số 10 000đọc là : Mời nghìn hoặc một vạn
HĐ3 Luyện tập
Bài 1 : ( 4 - 5 ' )
- Làm bảng con
- Gv nhận xét sửa chữa
=> Chốt : Củng cố về viết số tròn nghìn bằng cách lấy số liền trớc cộng với 1000
Bài 2 : ( 4- 5 ' )
- Làm bảng con
- GV nhận xét sửa chữa
=> Chốt : : Củng cố về viết số tròn trăm bằng cách lấy số liền trớc cộng với 100
Bài 3 : ( 4- 5 ' )
- Làm bảng con
- GV nhận xét sửa chữa
=> Chốt : : Củng cố về viết số tròn chục bằng cách lấy số liền trớc cộng với 10
Bài 4 : ( 4- 5 ' )
- Làm vở
- GV chấm điểm
=> Chốt : : Củng cố về viết số liên tiếp từ 9995 đến 10 000 bằng cách lấy số liền trớc cộng 1
Bài 5 : ( 5 - 6 ' )
- Làm vở
- GV chấm điểm
=> Chốt : : Củng cố về viết số liền trớc ta lấy số đã cho trừ đi 1 ,
viết số liền sau ta lấy số đã cho cộng với 1 .
Bài 6 ( 4- 5 ' )
- HS quan sát mẫu - Tự làm vào VBT
- HS đổi sách kiểm tra cho nhau - GV chấm Đ, S
=> Chốt : Củng cố về viết các số liên tiếp từ 9990 đến 10 000 trên tia số
* Dự kiến sai lầm : Bài 5 HS viết số nhầm
HĐ4 : Củng cố : HS viết bảng con :
Viết số liền trớc , liền sau số : 9990 ; 8990
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------
Tập làm văn
Nghe kể: chàng trai làng phù ủng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe kể lại được câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng đúng nội dung, kể tự nhiên
- Viết lại câu trả lời về nội dung câu chuyện rõ ràng, dùng từ đúng, đặt câu đúng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Đồ dùng dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- HS kể lại chuyện: "Kéo cày lúa lên"
2. Dạy bài mới (1 - 2')
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28 - 30'
Bài 1: 18 - 20'
- GV kể chuyện lần 1
? Truyện có những nhân vật nào
GV giới thiệu: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, ông được phong là Hưng Đạo Vương.
- GV kể chuyện lần 2
? Chàng trai ngồi ở vệ đường làm gì
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô
- HS tập kể chuyện theo cặp
- Đại diện cặp kể trước lớp.
Bài 2: 8 - 10'
- HS đọc đề
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- GV hướng dẫn HS chọn câu hỏi b hoặc c rồi trả lời vào vở.
- HS viết bài
- GV chấm, chữa một số bài
c.Củng cố - dặn dò : 3- 5'
- Nhận xét giờ học, kết quả chấm
- Chuẩn bị tuần 20.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------
thủ công
ôn tập chương II: cắt dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua các sản phẩm thực hành của HS.
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ của 5 bài học trong chương trình II.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán
III. Nội dung ôn tập
Đề bài: Em hãy cắt dán 2, 3 chữ cái đã học ở chương II
? Các chữ cái đã học có độ cao như thế nào
- Khi dán chữ phải vẽ đường kẻ chuẩn để dán cho cân đối.
- GV cho HS thực hành quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
* Đánh giá:
- Hoàn thành: + Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, chữ cắt thẳng cân đối
+ Dán chữ phẳng, đẹp
- Hoàn thành tốt (A+): Trình bày, trang trí sản phẩm đẹp, sáng tạo
- Không hoàn thành (B): Không kẻ, cắt dán không cân đối hoặc chưa cắt dán xong được 2 chữ.
File đính kèm:
- TUAN 19.doc