Giáo án lớp 3 tuần 17 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU

1, Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

2, Kể chuyện:

- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

* GD kĩ năng sống:

- Tư duy sáng tạo; ra quyết định giải quyết vấn đề; lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk ( phóng to )

- HS: SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 17 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu hình chữ nhật - Đưa ra 1 hình chữ nhật vẽ sẵn - T nói: đây là hình chữ nhật ABCD - HD hs kiểm tragóc vuông bằng e-ke và dùng thước đo độ dài các cạnh - Kết luận về yếu tố góc và cạnh trong hình chữ nhật - Giới thiệu các mô hình chữ nhật khác. - Đưa ra các hình không phải là hình chữ nhật để củng cố kháiniệm hình chữ nhật cho hs 2.2. Thực hành Bài 1 - HD hs nhận xét và trả lời câu hỏi - HD dùng e ke kiểm tra lại câu trả lời. Bài 2 - HD hs dùng e ke và thước để đo các cạch của hình chữ nhật Bài 3: - Y/c hs thảo luận nhóm, chỉ ra các hình chữ nhật và các kích thước của nó. Bài 4: - T đính tờ giấy khổ to vẽ hình lên bảng. - Nhận xét, chữa bài 3, Củng cố – dặn dò: - Y/c hs nhắc lại các đặc điểm về góc và cạnh của hình chữ nhật. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra 2 quy tắc về tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc nhân,chia - HS nhận xét hình chữ nhật - Đọc tên hình - 1 hs dùng e ke và thước kiểm tra góc và cạnh của hình chữ nhật. - 1 số hs nêu kết luận về đặc điểm góc, cạnh của hình chữ nhật. - HS quan sát hình, nêu ý kiến , dùng e ke để kỉêm tra lại kết quả. - HS đo ( cá nhân) AB = CD = 4 cm AD= BC = 3 cm - Nêu yêu cầu bài tập: - HS nhận biết các hình là hình chữ nhật: ABMN, MNCD, ABCD - Học sinh chỉ ra chiều dài, chiều rộng của hình. AD = BC = 1 + 2 = 3 cm AM = BN = 1 cm MD = NC = 2 cm AB = MN = 4 cm - 3-4 hs nhắc lại các đặc điểm về góc và cạnh của hinhg chữ nhật TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Kể tên của từng bộ phận trong cơ thể. - Nêu chức năng của 1 trong các cơ quan trong cơ thể: hô hấp, tuần hoàn, bìa tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu một sốs hoạt động Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin, liên lạc. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh do hs sưu tầm. Sơ đồ câm các cơ quan trong cơ thể ( đã học) Thẻ ghi tên các cơ quan trong cơ thể và chức năng của chúng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.HĐ 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng a, Mục tiêu: Thông qua trò chơi, hs có thể kể được tên và chức năng của các cơ quan trong cơ thể b, Cách tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan trong cơ thể - Bước 2: T hướng dẫn quan sát tranh và gắn tên các cơ quan, chức năng của chúng vào đúng vị trí trong sơ đồ - HD nhận xét 2. HĐ 2: Quan sát hình theo nhóm a, Mục tiêu: Kể được một số hoạt động CN, NN, TM, thông tin- liên lạc b, Các bước tiến hành: - Bước 1: chia nhóm, thảo luận. - Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận. - T kết luận 3. HĐ 3: Làm việc cá nhân( vẽ đồ) - Giao việc - Theo dõi, nhận xét - đánh giá kết quả học tập của học sinh 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho KTĐK - Quan sát tranh sơ đồ câm - Nối tiếp lên gắn tên, thẻ ghi chức năng của các cơ quan trong cơ thể - Quan sát hình , thảo luận theo nhóm HS làm việc cá nhân: vẽ sơ đồ về gia đình em và giới thiệu với bạn về các thành viên trong gia đình - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 ÂM NHẠC TIẾT 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN. (Ôn tập 3 bài hát đã học: Lớp chúng ta kết đoàn; Con chim non; Ngày mùa vui) I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động và gõ đệm. II. CHUẨN BỊ: - T: Nhạc cụ: thanh phách,3 câu hát của 3 bài, 3 cờ - Tranh, ảnh minh hoạ bài hát Chuẩn bị trò chơi ( HĐ 3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn tập * Bài 1: Lớp chúng ta đoàn kết - Treo tờ giấy chép câu hát lên bảng, y/c hs đứng dậy vừa hát, vừa gõ theo phách. * Bài 2: Con chim non - Cho hs ôn 1 lần - Dán tờ giấy ghi câu hát lên bảng, y/c hs gõ phách theo nhịp 3/4 - T hát và gõ mẫu ( mạnh, nhẹ, nhẹ) - Tổ chức cho hs thi hát giữa các nhóm. - T vẽ hình tam giác và hướng dẫn hs cách đánh nhịp * Bài 3: Ngày mùa vui - T hướng dẫn tương tự như bài 1 và 2 ( vỗ tay theo tiết tấu) - Thế nào là vỗ tay theo tiết tấu? 3, Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà ôn lại lời 3 bài hát và kết hợp vỗ tay theo hình tiết tấu, phách, nhịp. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đoán tên bài hát” bằng các câu hát U – A - I Cả lớp hát, gõ phách theo nhịp: Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan x x x hoà tình thân x x - Cả lớp hát, vận động phụ hoạ Bình minh lên có con chim non hoà tiếng x x hót véo von hoà tiếng hót véo von x x x x 2,3 hs gõ tay theo nhịp 3/4 - Cả lớp đứng dậy vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp 3/4 Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hát x x x x x x x x trong vườn x x - Vỗ tay theo tiết tấu là mỗi tiếng hát một lần vỗ tay. TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( nghe - viết) TIẾT 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn cuối của bài Âm thanh thành phố. - Tìm được từ các vần: iu/uôi. Làm các bài tập 3a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng của bài tập 2. 3,4 tờ giấy A4, hs viết lời giải BTT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài 2. Dạy bài mới: 2.1. giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Hướng dẫn chuẩn bị - T đọc 1 lần đoạn chính tả - HD nhận xét chính tả + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + HD đọc thầm đoạn văn. + HD viết từ phiên âm: Pi-a-nô b, T đọc cho hs viết c, Chấm, chữa bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - T dán 3 tờ phiếu đã ghi nội dung bài tập 2 - Tổ chức cho hs làm bài thi theo nhóm. Bài tập 3: - HD hs làm việc cá nhân và nêu kết quả - HD nhận xét. 3, Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS viết bảg con: con dao, cô giáo, dễ dàng, giáo dục, ríu rít - Nghe đọc, đọc thầm bài viết. - HS nêu : các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, tên địa danh. - HS đọc thầm bài . - Luyện viết chữ khó: tiếng phiên âm. - HS viết chính tả. - HS soát bài viết. - Thu vở, chấm bài. - Đọc yêu cầu bài tập - 3 nhóm thi tiếp sức: viết các từ có vần iu hoặc uôi. - HS chữa bài vào vở - Thực hiện tương tự bài 2 TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TIẾT 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: - HS viết được một bức thư ngắn cho bạn (khỏang 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. - GD ý thức tự hào về cảnh qun môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( sgk trang 83 ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập - HD hs đọc trình tự bức thư ghi trên bảng - HS khá nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. - Y/c hs viết vào vở lá thư khoảng 10 dòng, trình bày thư theo đúng thể thức, nội dung hợp lý - T theo dõi, giúp đỡ hs yếu - Nhận xét bài viết của HS, từ đó GD ý thức tự hào về cảnh qun môi trường trên các vùng đất quê hương. - Chấm điểm 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài - 2 HS kể lại chuyện “ Kéo cây lúa lên” - 2 hs nêu miệng bài tập 1, 2. - Ghi đầu bài. - Đọc yêu cầu. - 2 hs đọc lá thư mẫu. - 1 hs nói đoạn đầu bức thư của mình. - Vài hs nói sẽ viết về nông thôn hay thành thị - HS viết bài vào vở. - Thu vở chấm bài. - Về nhà tiếp tục viết thư theo yêu cầu bài TIẾT 4 TOÁN TIẾT 85: HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 số mô hình hình vuông. e-ke, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới - T chỉ hình vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu: + Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông - Hình như thế nào được gọi là hình vuông? - Cho hs nhận biết một số hình vuông - Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. * Thực hành Bài 1 - Vì sao hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông? Bài 2 - Y/c hs đo độ dài cạnh hình vuông Bài 3: - Giới thiệu hình vẽ trong bài tập 2 - HD hs kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - y/c hs vẽ theo mẫu - T kết luận: hình tứ giác được tạo thành do nối trung điểm các cạnh của hình vuông cũng là 1 hình vuông. - HD hs kiểm tra lại bằng eke. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học - 3 hs nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Hs nêu đặc điểm của hình vuông - Hình có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông là hình vuông. - Kể 1 số hình có dạng hình vuông. - Hình EGIH là hình vuông vì nó có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. - Hình ABCD có 4 cạnh không bằng nhau - Hình MNPQ có 4 góc không vuông. - HS thực hành đo và nêu kết quả. - 2 hs đại diện cho 2 nhóm lên kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông. - Hs thực hành vẽ theo mẫu vào vở ô li. - Dùng e-ke kiểm tra góc. - Về nhà tập vẽ hình vuông và kiểm tra lại bằng e ke và thước. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan