Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Hạnh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: Tập đọc

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc mẫu toàn bài.

- Cho học sinh quan sát tranh.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.

 

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của trò 1. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài: Đôi bạn, Mồ Côi xử kiện, Anh Đom Đóm. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cá nhân. - Yêu cầu HS nêu dung từng bài. - Theo dõi nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. - Yêu cầu HS làm BT vào vở: Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? 3 câu theo mẫu Ai làm gì? - Chẫm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc đã học chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT. - HS luyện đọc theo nhóm. - 2 nhóm mỗi nhóm 3HS thi đọc phân vai bài Mồ Côi xử kiện. - 3 HS thi đọc thuộc bài Anh Đom Đóm. - Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. - HS làm BT vào vở, sau đó chữa bài. Bác nông dân đang cày ruộng Bác nông dân rất cần cù. ............................................... ------------------------------------------------------ Rèn chữ A/ Yêu cầu: - HS nghe - viết bài chihnhs tả Vầng trăng quê em. - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc bài chính tả 1 lần. - Gọi 2HS đọc lại. + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu mỗi đoạn được trình bày như thế nào? + Trong bài còn có những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả ghi nhớ những từ khó dễ lẫn. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi. - Yêu cầu HS làm BT: Viết 5 từ có vần ăc và 5 từ có vần ăt. - Mời 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại bài. - Có 2 đoạn. - Viết lùi vào 1ô và viết hoa. - Viết hoa các chữ đầu câu. - Đọc thầm bài ghi nhớ chính tả. - Nghe - viết vào vở. - Cả lớp làm BT sau đó chữa bài. ============================================================ Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Ngày soạn: 27/12/2006 Ngày giảng: 29/12/2006 Buổi sáng Mĩ thuật: GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------- Toán: Hình Vuông A/ Mục tiêu : - HS nhận biết về h. vuông qua yếu tố cạnh và góc của nó. Vẽ được hình vuông đơn giản . - Giáo dục HS thích học toán. B/ Chuẩn bị : Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài . C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT 2HS bài Hình chữ nhật. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hình vuông . A B D C - Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được. + Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông? - LK: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. - Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời . - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông . - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp quan sát mô hình. - 1HS lên đo rồi nêu kết quả. - Lớp rút ra nhận xét: + Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. + Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. - Học sinh nhắc lại KL. - Một em nêu yêu cầu bài. - Lớp tự làm bài. . - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình vuông : EGHI . + Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận : - Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . -------------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc: Ôn tập 3 bài hát đã học A/ Mục tiêu: SGK trang 39. B/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Tranh ảnh minh họa các bài hát. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn bài hát Lớp chúng mình đoàn kết - Cho cả lớp hát 1 - 2lần. - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. GV uốn nắn cho các em. - Yêu cầu HS hát kết hợp vận động: HS nắm tay nhau, đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát con chim non. - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát, GV sửa sai. - Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp . - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo tổ. * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Ngày mùa vui. - Yêu cầu cả lớp tập hát đúng và thuộc lời ca. - Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Gọi HS hát cá nhân. - Tổ chức cho HS chơi TC: Tìm tên bài hát. GV hát bằng một nguyên âm (a/ u / i ...) một giai điệu của 1 trong 3 bài hát đã ôn, yêu cầu HS nêu tên bài hát. - Nhận xét tuyên dương những em tìm tên bài hát đúng, nhanh. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã học chuẩn bị tiết học sau tập biểu diễn. - Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát bài Con chim non. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4. - 1 tổ hát , 1 tổ gõ đệm. - Cả lớp hát bài Ngày mùa vui. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS hát cá nhân, lớp theo dõi bình chọn bạn hát hay nhất. - HS tham gia chơi trò chơi. ---------------------------------------------------------- Tiếng Việt nâng cao A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về từ chỉ đặc điểm, về kiểu câu Ai thế nào? . - Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đặc điểm là nét riêng biệt của một người, một vật ... Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp chỉ đặc điểm về hình dáng, về tính tình của một người bạn của em. Hãy đặt câu với một trong các từ tìm được, nói về người bạn của em. Bài 2: Đọc: Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Hãy tìm va viếtø ra những câu theo mẫu Ai - thế nào? trong đoạn văn trên. Bài 3: Đặt 2 câu trong đó có dùng dấu phẩy để phân cách từng sự vật, sự việc, hiện tượng hoặc con người (Một câu trong đó dùng 1 dấu phẩy, một câu trong đó dùng 2 dấu phẩy). - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài, sau đó lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. + Đặc điểm về hình dáng: cao, thấp, gầy, béo, thanh mảnh, loắt choắt... + Đặc điểm về tính tình: ngoan ngoãn, hiền lành, chăm chỉ, lễ phép, láu cá, lanh chanh, ... Tuyết Mai có dáng người thanh mảnh. Bạn lan rất chăm chỉ/ ngoan ngoãn, .... + Những câu theo mẫu Ai - thế nào?: Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày rực rỡ. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiến chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. - Tự đặt câu. --------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các bài múa tập thể cùa Sao nhi đồng. - Chơi trò chơi "Cướp cờ". B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS hát - múa: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học tập. - Yêu cầu điều khiển cho lớp ôn tập các bài múa tập thể đã học. - Theo dõi uốn nắn cho các em. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Cướp cờ": - Nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức, tính điểm thi đua. * Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn các bài múa đã tập. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển lớp triển khai thành đội hình vòng tròn, sau đó ca múa hát tập thể các bài: Bông hồng tặng mẹ và cô, Chúng em là mầm non tương lai, ... - Tham gia chơi trò chơi. Đội thua cõng đội thắng 1 vòng.

File đính kèm:

  • docTUAÀN 17.doc
Giáo án liên quan