I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 17
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Nhận xét đánh giá tuần qua
a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập
- Một số em chữ viết có tiến bộ: .
- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu, vần dễ lẫn .
II. Đồ dùng dạy học
- G: Bảng phụ H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- H viết bảng dẻo dai, duyên dáng.
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn chính tả ( 8-10’).
- G đọc mẫu đoạn viết - H đọc thầm.
(?) Âm thanh nào làm anh Hải cảm thấy dễ chịu?
(?) Trong bài có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Phân tích tiếng khó: lặng, trình bày, pi-a-nô, Bét-tô-ven
- H viết bảng con : lặng, trình bày, pi-a-nô, Bét-tô-ven.
2.3. Viết chính tả ( 13- 15’)
- G nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- G đọc - H viết bài vào vở
2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5’)
- G đọc , H soát lỗi, chữa lỗi
- G chữa lỗi: Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, lặng, ánh trăng trình bày, pi-a-nô, Bét-tô-ven .
- H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi.
2.5.Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 3- 5’)
* Bài 2/147: - Đọc yêu cầu bài - H làm bài vào vở
- Chữa bảng phụ
* Bài 3/147: - Nêu yêu cầu bài 3?
- H làm M- Chữa miệng
* G chấm 10- 12 bài - Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò ( 1-2’)
- G nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu : ai thế nào ? - Dấu phẩy
I.Mục đích yêu cầu
- Ôn tập về các từ chỉ đặc điểm của người, vật
- Ôn tập mẫu câu : Ai thế nào ? ( Đặt câu theo mẫu Mở rộng vốn từ về thành thị,
nông thôn.
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy..
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về thành thị, nông thôn - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- Kể tên một số vùng quê ở nước ta.
- Đọc đoạn văn bài 3 - NX
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích- yêu cầu tiết học
2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’)
- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- H thực hiện yêu cầu bài 1 vào VBT - Chữa M .
(?) Chú bé Mến là người thế nào ? ( dũng cảm, tốt bụng )
(?) Anh Đom Đóm có đức tính gì ? ( chuyên cần)
(?) Chàng Mồ Côi là người thế nào ? (thông minh, công bằng, ...)
(?) Người chủ quán là người thế nào ? ( tham lam, dôi trá...)
=> Chốt : (?) Thế nào là từ chỉ đặc điểm ?
Bài 2/145 ( 9 -10’)
- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- H thực hiện yêu cầu bài 1 vào VBT - Chữa M
- Y/c HS nh/x về nội dung, hình thức câu
=> Chốt : Khi đặt câu chú ý điều gì ? ( ... đúng mẫu, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu, dùng các từ chỉ đặc điểm cho phù hợp )
Bài 3/145 ( 9-10’)- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- HS làm vở, 1 HS chữa bảng phụ
=> Dấu phẩy dùng để làm gì ?
3. Củng cố dặn dò ( 3-5’)
- Nêu nội dung bài vừa học?
- G nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Thể dục
bài 33 : Ôn bài Thể dục RLTT CB
Trò chơi: Chim về tổ.
I- Mục tiêu:
+ Tiếp tục ôn TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
+ Ôn trò chơi: Chim về tổ.
II- Địa điểm và phương tiện
+ Sân trường
+ Còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
T gian
Đlượng
Phương pháp lên lớp
A) Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp, GV phổ biến nội dung bài học
+ Chạy 80-100m
+ Xoay các khớp
B) Phần cơ bản
+ Kiểm tra bài cũ
+ Ôn RLTT CB
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải , trái
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải , trái, đi đều 1- 4 hàng dọc
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ
C) Phần kết thúc
+ Thả lỏng
+ NX giờ học
+ Giao bài về nhà
7’
22’
5’
12’
5’
6’
Đội hình lớp:
+ Cả lớp làm theo chỉ dẫn của Gv
+ Cả lớp tập bài TD phát triển chung 1 lần 2 x 8N
+ Hs tập theo sự chỉ dẫn của Gv
+ Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi
+ Gv giao bài về nhà: Ôn lại các nội dung đã học.
Toán
Tiết 85: Hình vuông
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Bước đầu có khái niệm về hình vuông (theo yếu tố cạnh và góc ), từ đó biết nhận dạng hình vuông (theo yếu tố cạnh và góc ) .
- áp dụng để kẻ thêm đoạn thẳng vào hình đã cho để tạo ra hình vuông và vẽ hình vuông
II- Đồ dùng
II Đồ
- G : Bảng phụ, mô hình (bằng nhựa, bằng bìa) có dạng hình vuông (một số hình khác không phải là hình vuông )
- H : Bảng con
II - Các hoạt động dạy học
III. Các
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : vẽ một hình chữ nhật và nêu các cạnh , góc của hình đó ?
2.Hoạt động 2 :
HĐ2.1. Dạy bài mới (15’)
* Giới thiệu hình vuông bằng trực quan và hình vẽ .
- G nêu yêu cầu : chọn trong bộ đồ dùng của em 1 hình vuông và nêu nhận xét về đặc điểm của hình đó : có 4 cạnh và 4 góc.
- G vẽ lên bảng một hình vuông ABCD và cho H nêu tên các góc và các cạnh hình đó .
* Giới thiệu các yếu tố của hình vuông.
- Y/c HS dùng ê ke kiểm tra các góc của hình trên bảng và nêu nhận xét về các góc đó à Gv ghi bảng.
- H dùng thước kẻ để đo độ dài của 4 cạnh hình vuông và nêu nhận xét à Gv ghi bảng.
=> Kết luận : SGK, một số em đọc to kl
* So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật ?
HĐ2 .2. Luyện tập ( 22’)
Bài 1/85 (4 – 5’)
- HS nêu y/c, qsát – trả lời M
* KT : Củng cố kĩ năng nhận biết hình vuông và các yếu tố góc, cạnh của HV
( ?) Nhận xét các hình trong bài : hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông, vì sao ?
G chốt : Làm thế nào em nhận biết được hình đó là hình vuông ? ( dựa vào các yếu tố về góc : có 4 góc vuông ; các yếu tố về cạnh 4 cạnh = nhau )
Dự kiến sai lầm : H nhận biết sai hình
Bài2/86(4 – 5’)
- HS nêu y/c, qsát, thực hành đo – trả lời M
* KT : Củng cố đo độ dài cạnh của hình vuông và đọc các số đo độ dài .
=> G chốt : Nêu nhận xét về số đo cạnh em vừa đo ? chỉ phải đo mấy lần ? vì sao ?
Bài3/86(5-6’)
- HS đọc đề bài, thực hành – Tlời M
*KT : Củng cố về kĩ năng nhận biết hình vuông và vẽ hình vuông.
(?) Nêu cách vẽ ?
G chốt: làm thế nào để các em vẽ ngay thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho tạo ra hình vuông?
Bài 4/85(4 – 5’)
- HS nêu y/c, thực hành vẽ vào vở
* KT : Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông
G chốt : nêu các đặc điểm của HV ?
Dự kiến sai lầm : H vẽ sai hình vuông trong.
Hướng khắc phục: - GV hướng dẫn học sinh cách nhẩm để tìm ra thương.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, tóm tắt bài toán để tìm cách giải .
3. Củng cố – dặn dò ( 3-5’)
(?) Nêu các đặc điểm của HV ?
-Vẽ 1 HV vào bảng con ghi kí hiệu và đọc tên các góc và các cạnh của HV đó ?
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I.Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết: Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể về những điều em biết về thành thị (nông thôn). Thư trình bày đúng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Bảng phụ viết trình tự mẫu của lá thư.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- H kể lại câu chuyện : Kéo cây lúa lên
- 1 H kể những điều mình biết về nông thôn( Thành thị).
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập( 30 - 32):
- GV chép đề bài
Đề bài : Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, em hãy viết một
bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn, kể về những điều em biết về
thành thị hoặc nông thôn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
(?) Nội dung của một bức thư gồm nhữngphần nào ? --> GV đưa bảng phụ có
ghi trình tự một lá thư
- 1 HS nêu phần đầu của bức thư
- GV hướng dẫn cho HS có thể viết về thànhthị hoặc nông thôn, trình bày
đúng thể thức 1 bức thư.
- HS làm bài vào vở - GV giúp đỡ HS kém.
- 1 số HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét, chấm điểm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------
Thủ công
Bài 11: Cắt, dán chữ VUI vẻ ( 2 tiết )
I- Mục tiêu
+ HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI Vẻ.
+ Kẻ, cắt, dán chữ VUI vẻ đúng quy trình kĩ thuật.
+ HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II- Đồ dùng dạy học
+ Mẫu chữ VUI vẻ.
+ Tranh quy trình, giấy màu, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ ( 5’)
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2) Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và thực hành ( 6-7’)
+ Gv giới thiệu mẫu chữ VUI vẻ :
(?) Chữ VUI vẻ có độ cao và rộng là bao nhiêu ?
(?) Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
(?) Chữ VUI vẻ có mấy chữ?
a Gv NX và củng cố lại cách kẻ, cắt chữ
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu (16-17’)
+ Bước 1: Kẻ, cắt chữ cái của chữ VUI vẻ và dấu hỏi
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U , I, V, E, giống như học ở các tiết trước.
- Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a . Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo.
+ Bước 2: Dán chữ VUI vẻ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được . Giữa các chữ cái trong chữ VUI vẻ.là cách nhau 2 ô , dán dấu hỏi trên đầu chữ E
- Bôi hồ vào dán chữ.
- Miết phẳng các chữ
a Y/c Hs tập kẻ, cắt chữ VUI vẻ
+ Hs quan sát
+ Cao 5 ô rộng 3 ô
+ Giữa các con chữ là 1ô và giữa chữ VUI- vẻ là 2 ô
+ Có 5 chữ
+ Gv yêu cầu Hs theo dõi thao tác mẫu
*Dặn dò (1’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng học tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- TUAN 17.doc