Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết

I. Yêu cầu:

- Đọc đúng các từ ngữ: san sát, thất thanh, vùng vẫy, hốt hoảng, . Hiểu nghĩa các từ khó, nắm được nội dung câu chuyện.

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.

- Giáo dục HS tình yêu thương đoàn kết giữa con người với con người

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh đu quay, cầu trượt.

- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn như SGK.

 

doc47 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp. 3. Thực hành Tính gái trị của các biểu thức Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Gọi HS làm mẫu. Gọi HS nhắc lại cách làm của mình. ? Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? 1 HS lên bảng thực hiện. 253 + 10 x 4= 253 + 40 = 293 Ta thực hiện từ nhân chia trước cộng trừ sau. HS làm tiếp các phần còn lại, 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tương tự bài 1. Để điền đúng, chúng ta cần phải tính lại giá trị của mỗi biểu thức, rồi so sánh với sách để điền Đ, S Tìm nguyên nhân của các biểu thức tính sai , tính lại cho đúng. Điền đúng sai. 37 - 5 x 5 = 12 Tính vào nháp: 37 - 5 x 5 = 37 - 25 = 12 37 - 5 x 5 = 12 Đ. HS làm vào phiếu, chữa bài. Bài 3: Bài toán thuộc dạng toán nào? Giải vào vở, chữa bài? GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4:Thảo luận cặp đôi để xếp hình GV nhận xét, đánh giá. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Bài giải: Số táo cả mẹ và chị hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả. HS thi đưa xếp hình. GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà ôn cách tính giá trị biểu thức.. Tiết 2 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 83) Bổ sung: Giúp HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống. .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phóng to tranh trong SGK. Giấy khổ rộng. Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ HS trả lời GV kiểm tra nội dung bài trước và nhận xét. ? Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại? B. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Ghi đề HS chơi trò chơi Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * MT: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. * CTH: Chia nhóm 4 HS, thảo luận: GV nhận xét tuyên dương. Kết luận: ở làng quê, người dân sống bằng nghề chăn nuôi, chài lưới,..nhà cửa có vườn cây,..Đô thị người dân đi làm ở công sở, xe cộ , cửa hàng,... Quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi ở SGK Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Phân tích rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * MT: Kể tên một số nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. * CTH: Chia nhóm 4 HS ? Tìm sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. GV kết luận: ở làng quê, người dân sống bằng nghề chăn nuôi, chài lưới. Đô thị người dân làm ở công sở, nhà máy.. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. HS liên hệ với các nghề nghiệp của nhân dân vùng các em đang sống. Hoạt động 3: Vẽ tranh * MT: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.. * CTH: Hãy vẽ về quê em. GV nhận xét, tuyên dương. HS vẽ tranh. Dán tranh lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ ? H·y nªu sù kh¸c biÖt gi÷a lµng quª vµ ®« thÞ. GV nhËn xÐt giê häc. DÆn dß xem bµi tiÕp theo. Ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i Tiết 3 CHÍNH TẢ: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 307) Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài 2 và 4 băng giấy cho 4 nhóm làm bài 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm. Viết trật tự, chầu hẫu, cơn bão, sữa, sữa soạn. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn HS nghe- viết a. Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc 10 dòng đầu của bài thơ. ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Trình bày bài thơ như thế nào? 2 HS đọc lại . Thể thơ lục bát. Câu 6 chữ lùi 2 ô, câu 8 chữ lùi 1 ô. ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. ? Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ viết sai? HS viết từ khó vào bảng con: ríu rít, hương trời, rực màu, êm đềm,... b. HS nhớ- viết GV theo dõi, nhắc nhở. HS nhơ và viết bài HS dò bài c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở. GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu GV nhận xét, chốt lời giải đúng. GV giúp HS giải nghĩa các từ trên. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? giải câu đố. HS làm vào vở. 2 HS lên bảng thi đua, cả lớp nhận xét. HS đọc lại các khổ thơ trên. Lưỡi - những - thẳng - để - lưỡi. Thuở - tuổi - nửa - tuổi đã IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhận xét giờ học Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai. Tiết 4: ÂM NHẠC: GV CHUYÊN TRÁCH DẠY Ngày soạn: Ngày 18 tháng 12 năm 2008 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm bài tập 3. - Lớp làm bảng con: Tính giá trị của biểu thức sau: 54 : 9 + 245 27 x 3 - 68 - 1 HS lên bảng giải BT 3. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Thực hành Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì? + Tính gái trị của các biểu thức. - Gọi HS làm mẫu. - Gọi HS nhắc lại cách làm của mình. + Biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia ta thực hiện như thế nào? - 1 HS lên bảng thực hiện. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 , ... = 120 + Ta thực hiện từ trái sang phải. - HS làm tiếp các phần còn lại, 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm bảng con. Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS làm mẫu. - Gọi HS nhắc lại cách làm của mình. + Biểu thức có cả phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. - GV chấm, nhận xét. + Tính gái trị của các biểu thức - 1 HS lên bảng thực hiện. 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 , ... = 38 + Ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - HS làm tiếp các phần còn lại, 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm vở nháp. - HS làm vào vở , chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo). - 2 HS đọc đề. - HS làm bài cá nhân ở phiếu bài tập, đổi phiếu dò bài. - 2 HS lên bảng thi đua nối. - Cả lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - Kể dược những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện cười Kéo cây lúa lên. - Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - HS kể lại câu chuyện Giấu cày. - GV nhận xét ghi điểm. - 3 HS kể, cả lớp nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Kể câu chuyện kéo cây lúa lên. - Gọi HS đọc các gợi ý. - 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. * GV kể câu chuyện lần 1 * GV hỏi HS trả lời. + Chuyện này có những nhân vật nào? + Khi thấy lúa của nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? + Về nhà chàng khoe với vợ điều gì? + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? + Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào? + Chàng ngốc và vợ. + Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng nhà bên cạnh. + Đã kéo cây lúa lên, lúa tốt hơn ... + Cả ruộng lúa héo rũ. + Cây lúa kéo lên đứt rễ nên héo rũ. + Chàng ngốc kéo lúa lên ... * GV kể lần 2. Gọi HS kể mẫu. - GV nhận xét. - 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện. - Cả lớp rút kinh nghiệm. * GV chia nhóm kể chuyện - GV đánh giá và cho điểm. + Câu chuyện này có gì đáng cười? - Chàng ngốc kéo cây lúa lên làm lúa chjết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - HS tập kể theo cặp. - Đại diện các cặp thi kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. - HS phát biếu. Bài tập 2: + Đề yêu cầu gì? - Gọi HS đọc các gợi ý. - Gọi HS làm mẫu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Gọi HS xung phong trình bày bài nói trước lớp. - GV nhận xét, chấm điểm. + Kể những điều em biết về nông thôn (thành thị). - Chọn đề tài để nói - 1 HS đọc 3 gợi ý. - 1 HS làm mẫu. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS nối tiếp nhau nói trước lớp. - Lớp bình chọn bạn nói hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh. SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO I. MỤC TIÊU - Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm. - Triển khai kế hoạch tuần tớí. - Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. II. LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến hành sinh hoạt Sao - HS ra sân. Bước 1: Tập hợp điểm danh - Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh. Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - ST kiểm tra. Sao trưởng nhận xét. Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. - Các sao viên tự kể việc tốt của mình làm được trong tuần. Sao trưởng nhận xét , tuyên dương: Hoan hô sao… Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. - Toàn sao đọc lời hứa của sao: ... Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm. - Sao trưởng triển khai đội hình vòng tròn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, … Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới. - Sao trưởng phát động: Với chủ điểm: “ Em là chiến sĩ nhỏ” sao chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau: *Về học tập: - Thi đua dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày lễ lớn. - Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến. - Xây dựng phong trào vở sạch chữ đẹp. *Về nề nếp: - Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả. - Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. - Thực hiện ATGT khi đến trường.

File đính kèm:

  • docGiao an 3 Tuan 16.doc
Giáo án liên quan