Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Hạnh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Ba em đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên “

- Nhà rông thường dùng để làm gì?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Sửa lỗi phát âm cho HS,

- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài

- nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ).

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.

- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø từ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó . - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu . - Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả . d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà họvà làm bài xem trước bài mới . - 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn … - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cả lớp theo dõi bạn đọc. + Thể thơ lục bát . + Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô. + Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Hai em thực hiện làm trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Từ cần tìm là: Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày. Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng. - 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. ------------------------------------------------- Hướng dẫn tự học Tiếng Việt A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần. - Rèn HS đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài TĐ: Đôi bạn, Về thăm quê, kết hợp TLCH trong SGK. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi đọc nối tiếp đoạn trong bài Đôi bạn. - Mời 2 HS thi đọc cả bài. + Em hiểu câu nói của bố Thành như thế nào? - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê. - Nhận xét bình chọn em đọc tốt nhất, tuyên dương. 2/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. - Các nhóm tiến hành luyện đọc, tự sửa lỗi phát âm cho nhau. - HS thi đọc theo nhóm. - Thi đọc cá nhân. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. Rèn chữ A/ Yêu cầu: - HS nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Đôi bạn. - Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài sạch, đẹp. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc đoạn 3 trong bài Đôi bạn. - Gọi 1HS đọc lại. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Câu nói của bố trình bày như thế nào? - Yêu cầu viết các từ khó trên bảng con, ghi nhớ. * Đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến. * Dặn dò: Về nhà luyện viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. - Lắng nghe GV đọc bài. - 1HS đọc lại. - Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng. - Tập viết các chữ khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. - Chữa lỗi, rút kinh nghiệm. ====================================================== Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 Ngày soạn: 20/12/2006 Ngày giảng: 22/12/2006 Anh văn: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------- Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1 em nêu yêu cầu BT. - Lấy bảng con ra làm bài. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 = 28 - HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức. --------------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc thông qua trò chơi A/ Mục tiêu : - Qua câu chuyện học sinh biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. B/ Chuẩn bị: Giáo viên đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài hát Ngày mùa vui. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta sẽ nghe kể chuyện và tìm hiểu tên nốt nhạc. b) Khai thác: * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc . - Đọc cho học sinh nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc . - Đọc lại từng đoạn ngắn và nêu câu hỏi: + Đàn cá heo sống ở vùng Bắc cực có nguy cơ gì? + Tàu phá băng đến cứu chungs ntn? + Sau đó họ đã làm gì để cứu chúng thoát khỏi vùng nguy hiểm? KL: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới tất cả 1 số loài vật. - Cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. * Hoạt động 2 : - Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Tổ chức cho HS chơi TC: + Trò chơi "Bảy anh em" - Gọi 7 em lên bảng, mỗi em mang 1 nốt nhạc theo thứ tự: ĐÔ - RÊ - MI - PHA - SON - LA - SI. - Yêu cầu 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên. - Giáo viên gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó nói "có" và nói tiếp "Tên tôi là ... " theo tên nốt rồi giơ 1 tay lên cao. Nếu ai nói sai là thua cuộc, gọi em khác thay thế. + Trò chơi khuông nhạc bàn tay. - Giới thiệu các nốt trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Hướng dẫn cách chưi và cho HS chơi. - Cho HS luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên "Khuông nhạc bàn tay" c/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS biểu diễn trước lớp. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn câu chuyện. - Hát lại bài hát đã học 1- 2 lần . - HS tham gia TC. - Lớp thực hành chơi “ Khuông nhạc bàn tay “ - Các em chỉ làm quen vị trí của 5 nốt nhạc đầu trên bàn tay : Đo – Rê – Mi – Pha – Son. - Các nhóm lần lượt thực hiện trò chơi trước lớp. ------------------------------------------------- Tiếng Việt nâng cao A/ Yêu cầu: - HS làm BT nâng cao 1 số kiến thức đã học trong tuần. - Rèn tính chăm chỉ, kiên trì trong học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Xếp những TN sau vào các nhóm thích hợp: xe buýt, xe tắc - xi, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, máy cày, cái cào cỏ, cái cày, cái bừa, liềm, hái, cây đa, mái đình, bờ tre, giếng nước,... Nhóm T.Ngữ Công trình VH phục vụ đời sống tinh thần của người dân TP Phương tiện giao thông sử dụng ở TP Cảnh vật quen thuộc ở nông thôn Công cụ SX của người dân ở N,Thôn. Bài 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn dươi đây: Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây, dong nói bằng củ bằng rễ ... Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây. - Chấm, chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS xung phong chữa từng bài. Nhóm Từ ngữ 1 Rạp chiếu bóng, rạp xiếc. 2 Xe buýt, xe tắc - xi, xích lô. 3 Cây đa, mái đình, bờ tre, ... 4 Máy cày, liềm, hái, cái cày, cái bừa. Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây, dong nói bằng củ, bằng rễ ... Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây. ----------------------------------------------- An toàn giao thông: Bài 3

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 Tuan 16 .doc
Giáo án liên quan