Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường Tiểu học Hàm Nghi

 A/ Mục tiêu :- Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện )

- GDHS

 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường Tiểu học Hàm Nghi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh nhắc lại tên bài hát “ Ngày mùa vui“ - Lớp thực hiện ôn lời 1 của bài hát trên cơ sở đó tập lời 2 bài hát . + Lớp lắng nghe lời 2 bài hát qua băng. - Cả lớp đọc đồng thanh lời ca. - Hát từng câu theo GV. - Hát luân phiên từng nhóm . - Học sinh hát bài hát kết hợp với múa đơn giản – Các nhóm lần lượt lên thi biểu diễn trước lớp - Quan sát tramh hoặc vật thật để nêu tên nhạc cụ : Đàn bầu , đàn nguyệt , đàn tranh . - Lớp nghe nhạc về các bài hát dành cho thiếu nhi hoặc nhạc không lời của các nhạc cụ . =====Ø&×===== Tiết 5: Thể dục: (Do giáo viên bộ môn soạn giảng) =====Ø&×===== Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính . - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . - Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xé. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu đề. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 học sinh thực hiện trên bảng. - Em khác nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện . 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số chiếc áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 ( chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đ/S :360 chiếc áo =====Ø&×===== Tiết 2: Tập làm văn: NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM A/ Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày - Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình. - Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài. B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu). C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý. - Giáo viên kể chuyện làn 1. + Bác nông dân đang làm gì ? + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân trả lời như thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách ? +Thấy mất cày bác đã làm gì ? - Kể lại câu chuyện lần 2. - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể . - Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. + Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài 2. - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài. - Yêu cầu lớp viết bài vào vở. - Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện . + Bác nông dân đang cày ruộng . + Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày . + Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Nó lấy mất cái cày rồi . - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - Một em lên kể lại câu chuyện. - Từng cặp kể cho nhau nghe . - 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp . + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình. - 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . =====Ø&×===== Tiết 3; Tự nhiên - xã hội: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp ( giới thiệu một số hoạt động nông nghiệpở tỉnh nơi các em đang sống ). - Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống . - GDHS hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nông nghiệp. B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 58 , 59 ; tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. C/ Hoạt đông dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các cơ sở thông tin liên lạc mà em biết. - Nêu nhiệm vụ của các cơ sở thông tin liên lạc. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước : - chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý: + Kể tên các hoạt động được giói thiệu trong các tranh ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ? Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2 . Bước 1 : Làm việc theo cặp . - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi theo gợi ý : - Hãy kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi bạn đang ở ? Bước2 - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . - KL. * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy. Bước 2: - Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. c) Củng cố - Dặn dò: - Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. - 2 em trả lời câu hỏi. - lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn. - Lớp theo dõi. - Ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. trồng ngô , khoai , sắn , chè , chăn nuôi trâu bò … - Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao đổi và nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở . - Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn. . =====Ø&×===== Hoạt động ngoài giờ :đ Tiết 4: Phòng tránh TNBM: KIÊN QUYẾT TỪ CHỐI NHỮNG HÀNH VI KHÔNG AN TOÀN (tiết 2) I.Mục tiêu:Học sinh hiểu được một số nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và kiên quyết từ chối những hành vi có nguy cơ không an toàn để tự bảo vệ mình . II .Đồ dùng dạy học : Sách học III .Các hoạt động dạy học : Khởi động :Trò chơi đố chữ ( GV hướng dẫn theo SGV ) A / Hoạt động 4 : Kể chuyện theo tranh . Một lần đi kiếm củi - Mục tiêu : Học sinh nắm được nguyên nhân xảy ra tai nạn , từ đó biết cách phòng tránh - Cách tiến hành : Học sinh xem tranh minh hoạ để nắm được nội dung và kể lại được câu chuyện theo tranh Học sinh đọc cá nhân và dùng bút chì hoàn thành câu chuyện GV gọi một vài học sinh kể lại câu chuyện theo tranh GV kể lại câu chuyện : ( Kể theo SGV ) Trang 14. GV đặt câu hỏi cho cả lớp : Qua câu chuyện này các em rút ra được bài học gì ? HS trả lời GV bổ sung và kết luận : Các em phải tránh xa khu vực có biển báo nguy hiểm . B / Hoạt động 5 : Kiên quyết từ chối những việc làm nguy hiểm . - Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng kiên định từ chối những hành vi không an toàn , đề phòng tai nạn bom mìn . - Cách tiến hành : + GV nêu tình huống và chia học sinh theo nhóm + HS phải thể hiện sự kiên quyết / kiên định từ chối những hành vi không an toàn Được rủ làm việc không an toàn / nguy hiểm thì từ chối . Nhưng người rủ vẫn chưa thôi , vẫn tiếp tục thuyết phục / rủ rê .... thì vẫn phải kiên quyết từ chối . + HS thảo luận , phân vai và thực hành trong nhóm . + Các nhóm lên thể hiện trước lớp + GV nêu câu hỏi . Các bạn giải quyết như thế đã an toàn chưa ? + HS nhận xét việc sắm vai + GV phân tích cách xử lí chưa an toàn để các em thấy được hậu quả của nó mà tránh . + GV khuyên HS xử lí tình huống theo cách : (GV hướng dẫn theo SGV trang 16. ) C / Hoạt động 6 : Trả lời câu hỏi ( theo SGV trang 17 ) D / Hoạt động 7 : Củng cố . Qua bài này em thu hoạch được điều gì ? - GV hệ thống lại những nội dung cốt lõi của bài học . - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Về nhà nói lại những điều đã học với những người trong gia đình . /. =====Ø&×=====

File đính kèm:

  • docTuan 15CKT.doc
Giáo án liên quan