TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I/. Yêu cầu:
• Tập đọc:
Đọc đúng;rành mạch, biết nghỉ hơihợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( Trả lời được câu hỏi trong SgK
• Kể chuyện:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyệ bằng lời của nhân vật.
II/Chuẩn bị:
GV:Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III/. Tiến trình dạy học.:
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 13 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
-Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở; nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là người miền Trung em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc.
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK /81).
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư.
-Tự giới thiệu.
-HS viết vào vở.
-HS viết xong + cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện
PPCT:65
TOÁN
GAM
I/. Yêu cầu: Giúp HS
Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.,2,3,4.
Yêu thích moan học.
II/. Chuẩn bị:
Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. Phấm màu, bảng phụ.
HS: Vở, bảng con.
III/. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo ivên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu về gam
b. GT về gam và MQH giữa gam và kg.
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học?
-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g
1000 g = 1kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả.
Thực hành
Bài 1:
-GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân.
-Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật.
-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
-HD HS làm các bài còn lại.
Bài 2:
-HS quan sát tranh để trả lời số cân.
-Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g
-Làm tương tự với phần b.
-Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
Bài 3: Làm phép tính
-GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
-YC HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm tra.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
-Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp.
-Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Dành cho hs khá giỏi
HD tương tự BT 4.
-YC HS tự làm.
GV nhận xét ghi điểm cho HS.
4/Củng cố – Dặn dò:
-Thu vở – chấm điểm
-Củng cố lại nội dung bài
-HS đọc lại bảng nhân 9.
-………là ki lô gam.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”.
-HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo.
-Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g.
- HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g.
-Nhận xét
-HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g.
-Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g.
-Làm bảng con:
163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g
42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g.
-Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp.
-1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở.
Giải:
Trong hộp có số gam sữa là:
455 – 58 = 397 (g)
Đáp số: 397 g sữa
-1 HS giỏi làm, lớp làm vở, HS TB yếu làm nháp
Bài giải:
Cả 4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)
Đáp số: 840g
-Lắng nghe và ghi nhận.
PPCT:26
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
( KNS)
I/. Yêu cầu:
Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau,.
Biết sử dụng thời gian nghĩ giữa giờ ra chơi vui vẻ an toàn. HS khá giỏi biết cách sử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin; Làm chủ bản thân
Giữ gìn sức khỏe bản than.
II/. Chuẩn bị:
GV: Các hình SGK
HS: SGK
III/. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/KTBC:
-Một số hoạt động ở trường (tt).
-Nhận xét.
3/Bài mới:
a/ Khám phá
-Kể tn 1 số trị chơi mà các em hay chơi?
*Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp cho các em nắm bắt được trò chơi nào có nguy hiểm đến tính mạng chng ta cần tránh
-GV ghi tựa
b/ Kết nối
*Hoạt động 1: Kể tên các trò chơi của bản thân và của các bạn trong tranh.
Cách tiến hành:
+Bước 1: Hoạt động cả lớp:
-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
-Cách chơi như thế nào?
-GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp.
+Bước 2: Thảo luận cặp đôi:
-YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
=>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà cón cho những người khác nữa.
-Hoạt động 2: Nên và không nên chơi những trị chơi nào?
Cách tiến hành:
-Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào?
-GV phát phiếu thảo luận:
PHIẾU THẢO LUẬN
Nên chơi
Không nên chơi
Vì sao
+………………………
+..............................
+…………………………
+…………………………
+……………….
+………………
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
-GV có thể tổ chức trò chơi nên và không nên cho HS chơi và luyện trí nhớ.
GV kết luận: Khi ở trướng các em nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách,…Các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo,đánh nhau, đuổi bắt,…Có như thế em mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho mọi người xung quanh.
c/ Thực hành
*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm đóng vai.
-GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai cho cả lớp xem.
-Nhóm 1: Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau.
-Nhóm 2: Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá cầu.
-Nhóm 3: Em nhìn thấy các bạn leo lên tường, chơi trò giả làm ninza.
-Nhóm 4: Em nhìn thấy các bạn đang chơi chuyền.
-GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng.
-Tuyên dương các nhóm đóng vai hay.
d/ Vận dụng
-Khi gặp các bạn chơi các trị chơi nguy hiểm em làm gì?
-GDTT cho HS nên chơi những trò chơi an toàn và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài và thực hiện những gì mình đã học được vận động các em nhỏ thực hiện như mình.
- HS thực hiện theo yc của GV
-HS thực hiện
-HS nhắc lại
- HS kể:
-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,…
-HS nêu ra.
-HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện trình bày kết quả.
=> Các bạn đang chơi trò chơi ô quan, trò chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,…
-Trong các trò chơi đó trò chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn trò chơi đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, …
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS thảo luận tình huống và đóng vai.
-N1: Em sẽ ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì em báo cô giáo chủ nhiệm.
-N2: Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy hoặc xem.
-N3: Em sẽ nói với các bạn chơi như vậy là rất nguy hiểm,…
-N4: Chơi cùng các bạn……
-Lớp quan sát nhận xét bổ sung.
-HS thực hiện
-Lắng nghe và ghi nhận.
Sinh hoạt tập thể
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 20/ 11.
- Tổ chúc chào mừng ngày 20/11
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 12.
- Thu Phiếu liên lạc.
- Dạy theo PPCT.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ đợt 1
- Biết giữ gìn, bo vệ, pht huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
Hàng trên có 6 quyển vở, hang dưới có 24 quyển vở. Hỏi số vở hang trên bằng một phần mấy số vở hang dưới?
4. GDMT.
- Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chng ta cần giữ sạch môi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 13
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Ủng hộ, mua sách ( Nguyễn ngọc Kí)
- Tuyên truyền ngày 20/11..
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Biết giữ gìn, bo vệ, pht huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Tuyên truyền ngày 20/11..
8. TUYÊN DƯƠNG
PH BÌNH
HS theo di.
Giải.
Số vở hang dưới gấp hàng trên là:
24 : 6 = 4 lần
Vậy số vở hàng trên bằng ¼ số vở hàng dưới.
Đấp số: ¼
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngày…
- Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế….
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết….
HS theo di.
Khanh, Nhi, Thanh…
Nhung, Khang, tuệ…
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 13.doc