Giáo Án lớp 3 – Tuần 13 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trường.

- Tự giác tham gia viêc lớp , việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công .

*GDKNS :- KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể

 - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 13 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ? - Nêu những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ? - GV nhận xét . 3- Bài mới: Hoạt động 1. (10’) a.Muc tiêu:Khi ở trường, nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Tại sao ? b. Cách tiến hành Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi : Khi ở trường, em nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Tại sao ? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp. - GV nhận xét , kết luận . Hoạt động 2 Đóng vai (12’) a.Mục tiêu:Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm . b.Cách tiến hành Bước 1:Nhận tình huống,đọc tình huống trước lớp . + Nhóm 1: Khi thấy các bạn rủ nhau chơi trò chạy đuổi nhau , theo em , em sẽ nói gì với cácbạn ? Nhóm 2: khi thấy các bạn đá bóng trong sân trường ,em sẽ nói gì với các bạn ? + Nhóm 3 : Khi thấy các bạn rủ nhau đạp xe trong sân trường , em sẽ nói gì với các bạn . ? +Nhóm 4: Khi thấy bạn chơi rủ nhau chơi trò ném vụ , theo em thì em sẽ nói gì với bạn ? + Nhóm 5: Khi thấy bạn rủ nhau chơi trò leo cây , theo em thì em sẽ nói gì với bạn? Bước 2: Báo cáo KQ - GV nhận xét nhóm đóng vai hay , tuyên dương 4- Hoạt động nối tiếp (4) * Củng cố: Liên hệ thực tế - Trong giờ ra chơi em thường chơi trò gì ? trò chơi đó có nguy hiểm không ? * Dặn dò:dặn HS về xem lại bài , chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng nêu - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - Nên chơi :+ Ô ăn quan : vì Rèn cho em tính toán nhanh. + Nhảy dây : rèn cho em nhanh nhẹn. + Đá cầu : Rèn cho en dẻo dai, nhanh nhẹn , tinh mắt .... - Không nên : Đánh nhau : vì dễ gây ra tai nạn . +Đá bóng : vì dễ gây ra tai nạn.... - Đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập - Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó vì rất dễ gây tai nạn cho người khác và cho bản thân nên chơi trò chơi như đá cầu .. - Khuyên bạn nên chơi trò chơi khác .. - Em sẽ ngăn cản các bạn và khuyên bạn nên chơi trò chơi khác . - Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó vì rất dễ gây tai nạn cho người khác và cho bản thân - Khuyên bạn nên chơi trò chơi khác. - HS trả lời . ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 64: Luyện tập A- Mục tiêu Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giảI toán (có một phép nhân 9) Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . B- Đồ dùng SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: (3’) - Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: (35’) * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - đọc đề? - - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - Chấm bài, chữa bài 3/ Củng cố: (2’) - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 4 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc KQ của phép nhân - HS đọc đề - HS đọc - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở Bài giải Số xe ôtô của ba đội còn lại là: 9 x 3 = 27( ôtô) Số xe ôtô của công ty đó là: 10 + 27 = 37( ôtô) Đáp số: 37 ôtô. - HS thi đọc ------------------------------------------------------------------ Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 26 Vàm Cỏ Đông I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt(BT2) - Làm đúng BT3a / b II. Đồ dùng Vở viết III. Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu, khuỷu tay. B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông - Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ? b. Viết bài - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài c. Chấm, chữ bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2/ 110 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3/110 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV chia lớp làm 3 nhóm - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ - Vàm Cỏ Đông, Hồng. ậ, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ - Đầu ô thứ 2 + HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - HS nộp bài . + Điền vào chỗ trống it hay uyt - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng -huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá, giá, rụng, dụng - HS làm bài vào vở + Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ... + Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, .. + Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, .... C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học ------------------------------------------------------ Thể dục GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2012 Thủ công Tiết 13 Cắt dán chữ H, U (Tiết 1) I/. Mục tiêu HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H-U. Kẻ, cắt, dán được chữ H-U đúng quy trình kĩ thuật. HS thích cắt, dán chữ. II/. Chuẩn bị: Mẫu chữ H-U . Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) -Cắt dán chữ I-T -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: (35’) a. Giới thiệu bài: Hoạt động I: GV HD HS quan sát và nhận xét: -GV giới thiệu chữ H-U, HD HS quan sát và rút ra nhận xét. (Hình 1) Hoạt động2: GV HD mẫu Bước 1: Kẻ chữ H-U -Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô Bước 2: Cắt chữ H-U. -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H-U Bước 3: Dán chữ H-U -Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. -Bôi vào mặt kẻ ô của tường chữ và dán vào vị trí đã định. 4/ Củng cố, dặn dò: (1’) Gv hệ thống lại bài , nhận xét tiết học . -2 HS nêu các bước cắt, dán chữ I. T. -Nét chữ rộng1 ô. -Chữ H-U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. H U -HS quan sát chữ H, U trên bảng lớn, sau đó thực hành theo YC của GV. --------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 13 Viết thư I. Mục tiêu - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Đồ dùng SGK , VBT III. Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta - GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài 2. HD HS tập viết thư cho bạn a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? - GV HD HS xác định rõ : - Em viết thư cho bạn tên là gì ? - ở tỉnh nào ? - ở miền nào ? + Mục đích viết thư là gì ? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của lá thư như thế nào ? b. HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý c. HĐ3 : Viết thư - GV theo dõi giúp đữ từng em - GV nhận xét, chấm điểm - 3, 4 HS đọc + Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở - Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập - Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt - Như mẫu bài Thư gửi bà - 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư + 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu - HS viết thư vào vở - 5, 7 em đọc thư C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------- Anh văn GV bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 65 : Gam A- Mục tiêu -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam . -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. -Biết tính cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam. B- Đồ dùng SGK C- Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: (1’) 2/ Bài mới: a)HĐ1:GTvề gam và MQH giữa gam và kilôgam - Nêu đơn vị đo KL đã học? - GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg. - Thực hành cân cho HS quan sát. - Gói đường ntn so với 1kg? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường ( hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam, Gam viết tắt là: g. Đọc là: Gam - GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g... - 1000 g = 1kg. - GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. b) Luyện tập: * Bài 1: - GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực hành cân và đọc số cân của từng vật. * Bài 2: - Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam? - Vì sao em biết? * Bài 3: - Đọc đề? - Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? Chấm bài, chữa bài. 3/ Củng cố: - Kể tên các đơn vị đo KL đã học. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Ki- lô- gam - HS quan sát và nêu KQ - Nhẹ hơn 1kg - HS đọc - HS đọc 1000g = 1kg - HS thực hành cân - HS thực hành cân 1 số vật - 800 gam - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g - HS đọc - Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ + HS làm vào VBT - HS đọc đề - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397( g) Đáp số: 397gam - HS kể: kg; g ------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp – Tuần 13 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 13 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn . - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả . 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (21).doc
Giáo án liên quan