Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Huỳnh Thị Kim Loan

1/ Ổn định

2/ KTBC:

- GV kiểm tra hs lại BT 3 .

 

-GV nhận xét, ghi điểm.

 

 

3/Bài mới: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi bảng tựa bài.

b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy số lớn:

Ví dụ1:

Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (Vẽ SĐ lên bảng)

-H: Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Huỳnh Thị Kim Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g. -Gói mì chính cân nặng 210g. -Quả lê cân nặng 400g. -HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. -Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g. -600g. -Làm bảng lớp + bảng con. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g 100g + 45g – 26g = 119g -HS đọc đề toán. -Cả hộp sữa cân nặng 455g. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -HS làm vào vở ( HS K-G làm thêm BT 5 ) Giải: Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa - Các nhóm trình bày -HS làm vở. Bài giải: Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840g -1 hs lên bảng chữa bài. Tiết 26 TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I/Mục têu : Sau bài học HS có khả năng: Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như : Đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau … Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẽ và an toàn . Giáo dục HS biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II/. Chuẩn bị: Các hình trang 50, 51 SGK. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1/Ổn định: 2/KTBC: -GV gọi hs lên bảng TLCH: - Ngoài hoạt động học trên lớp chúng ta còn có những hoạt động nào? -Nhận xét, tuyên dương. 3/Bài mới: Không chơi các trò chơi nguy hiểm . Giới thiệu bài + ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. *Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết 1 số TC dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Cách tiến hành: Bước 1: -GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường. -Cách chơi như thế nào? -GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp. Bước 2: Thảo luận cặp đôi -YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao. -GV nhận xét câu trả lời của HS. GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà cón cho những người khác nữa. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi: +Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào? -GV phát phiếu thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Nên chơi Không nên chơi Vì sao +……………………… +.............................. +………………………… +………………………… +………………. +……………… GV kết luận: Khi ở trướng các em nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách,…Các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo,đánh nhau, đuổi bắt,…Có như thế em mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho mọi người xung quanh. *Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm. -Hướng dẫn hs thảo luận nhóm đóng vai. -GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai cho cả lớp xem. -Nhóm 1: Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau. -Nhóm 2, 3 Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá cầu. -Nhóm 4 ,5: Em nhìn thấy các bạn leo lên tường, chơi trò giả làm ninza. -Nhóm 6 : Em nhìn thấy các bạn đang chơi chuyền. -GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng. -Tuyên dương các nhóm đóng vai hay. 4.Củng cố – dặn dò: -GDTT cho HS nên chơi những trò chơi an toàn và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -Hát. -Một số hoạt động ở trường(tt) -2 hs. - Hoạt động ngoài giờ như : Vui chơi giải trí . thể dục thể thao , chăm sóc cây xanh trong trường ……… -HS nhắc lại - HS kể: VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,… -HS nêu ra. -HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện trình bày kết quả. => Các bạn đang chơi trò chơi ô quan, trò chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,… -Trong các trò chơi đó trò chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn trò chơi đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, … -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. PHIẾU THẢO LUẬN Nên chơi Không nên chơi Vì sao + Ô quan ……. +Leo trèo cấu thang +Vì trò chơi nhẹ nhàng, hông gây nguy hiểm. +Vì leo trèo có thể bị ngã gây tai nạn. - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận tình huống và đóng vai. -N1: Em sẽ ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì em báo cô giáo chủ nhiệm. -N2 ,3 Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy hoặc xem. -N4,5: Em sẽ nói với các bạn chơi như vậy là rất nguy hiểm,… -N6: Chơi cùng các bạn…… -Lớp quan sát nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhận. Tiết 13 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I/Mục tiêu : - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý . II/. Chuẩn bị: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: Viết thư a/.Hoạtđộng 1 : Giới thiệu bài: -Kết thúc chủ điểm Bắc, Trung Nam Bài hoc hôm nay các em sẽ làm một bài tập thú vị: Viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Ghi tựa b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn: * GV HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu. +Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? -Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: -Em viết thư cho bạn tên là g? Ở tỉnh nào? Ở miền nào? Lưu ý: Nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo nghe đài. . . hoặc một người bạn em tưởng tượng ra. +Mục đích viết thư là gì ? +Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của lá thư như thế nào ? c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn nói về nội dung thư theo gợi ý. d/ Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS viết thư: -GV y/c hs viết vào vở. -GV theo dõi giúp đỡ từng em -GV gọi 1 số hs đọc bài làm. -Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: -GV biểu dương những HS viết thư hay. -Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp, gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em viết thư là có thật. -Nhận xét tiết học. -3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. -HS nhắc lại. -HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. -Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở; nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là người miền Trung em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc. -Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK /81). -4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. - HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư. -Tự giới thiệu. Bạn Hoa thân mến ! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này, vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo Nhi Đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn. . . Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Thu Hương, HS lớp 3. . . Người bạn mới quen Hương Nguyễn Thị Hương -HS viết vào vở. -1 vài hs đọc bài làm. Tiết : 13 SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Giáo viên nhận xét chung lớp. a/ Ưu điểm : Đi học đều , đúng giờ . Ít có nghỉ học . Giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh chung tương đối tốt . Học bài , làm bài cũng như ghi chép bài đầy đủ , tốt . b/ Tồn : Trong giờ học còn thụ động , hay nói chuyện , làm việc riêng ở một số em . Một số em không hát đầu giờ, sao đỏ trừ điểm . Vở còn dơ , chữ xấu : Duy , Quỳnh Anh , Linh , Tâm Xếp dép chưa ngay ……… II/ Phươnghướng tuần tới : -Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. -Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Nhắc nhở các tổ trưởng kiểm tra bài đều hàng ngày . - Thực hiện tốt các nề nếp sẵn có . * Dặn dò: Học bài , làm bài đầy đủ chuẩn bịcho tuần tới . ______________________________________________ * Người soạn * Khối trưởng kí duyệt . Tuần 13 , ngày 21 tháng 11 năm 2008 Huỳnh Thị Kim Loan Bùi Thị Trâm

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan