Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU

 - Giúp H biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn?

 -Củng cố giải bài toán và trình bày bài giải dạng toán so sánh gấp kém số lần.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - G : Bảng phụ, một số hình vuông làm bài3.

- H : Bảng con

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. dấu chấm hỏi, chấm than. I.-Mục đích yêu cầu - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế cho từ địa phương. - Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - Dùng mỗi từ ngữ sau đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? ( bác nông dân , em trai tôi ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) G nêu mục đích- yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’) Bài 1/107 (10 -12’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H đọc các cặp từ cùng nghĩa. - G làm mẫu cặp từ : bố/ ba. - H trao đổi cặp - làm SGK - Chữa bảng phụ => G chốt : Cùng một đối tượng, sự vật mà ở mỗi miền có cách gọi khác nhau -> Chính là sự phong phú của Tiếng Việt. Bài 2/107 ( 8 - 10’) - HS đọc thầm nội dung yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H trao đổi theo cặp và làm M - Chữa bài theo dãy từng dòng thơ. => Chốt : Cách xưng hô từng miền khác nhau Bài 3/108 ( 10 - 11’) - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H làm bài vào vở - G chữa trên bảng phụ. => Chốt : Khi nào dùng dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ? 3. Củng cố dặn dò ( 3-5’) (?) Nêu nội dung bài vừa học? - G nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................... ================================================ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Thể dục Bài 25: Động tác điều hoà của bài Thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: Ôn bài 7 động tác và học động tác mới “Điều hoà” của bài Thể dục phát triển chung. II- Địa điểm và phương tiện + Sân trường và kẻ vạch + Còi III- Nội dung và phương pháp Nội dung T gian Đlượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Tập trung lớp, Gv phổ biến nội dung, yêu cầu của bài + Khởi động : chạy 80m, xoay các khớp tay, chân B) Phần cơ bản + Kiểm tra bài cũ + Học động tác điều hoà + Kết hợp tập toàn bộ bài + Chơi trò chơi “Chim về tổ” C) Phần kết thúc + Thả lỏng + Nhận xét giờ học + Củng cố bài học và giao bài về nhà. 7’ 22’ 3ị4lần 2 x 8 N 2ị3lần 2 x 8 N 7’ 6’ Đội hình lớp: € € € € € € € € € € € € € € € € € € ị Hs tập theo sự chỉ dẫn của Gv + Cả lớp tập 1 lần : 2 x 8 nhịp các động tác đã học + Lần 1 Gv tập mẫu sau đó phân tích làm mẫu chậm + Lần 2 tập cho Hs bắt chước + Lần 3, 4 cán sự điều khiển + Lần 1 Gv tập cùng Hs; Lần 2, 3 cán sự điều khiển ị Gv quan sát sửa sai + GV tổ chức cho HS chơi + Ôn lại các động tác đã học. ----------------------------------- Toán Tiết 65: gam I. Mục tiêu: - Giúp H biết nhận biết về gam( một đơn vị đo khối lượng ) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam. - Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ - Biết thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. II Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ, cân hai đĩa , cân đồng hồ. - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng con: viết và đọc các số đo sau: 12 ki lô gam ; 25 ki lô gam ; 28 ki lô gam 2.Hoạt động2: Bài mới (12’): HĐ 2.1. Giới thiệu về gam cho H: - G cho H nêu lại đơn vị đo khối lưồng đã học kg và giới thiệu để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn dùng các đơn vị đo nhỏ hơn kg . - G nêu: Gam là một đơn vị đo khối lượng - Gam viết tắt là g 1000 g= 1 kg - Một số H đọc lại để ghi nhớ. - G giới thiệu một số quả cân thường dùng cho H thấy - G cho H thực hành cân : muối , gói kẹo , gói đường , ...bằng hai loại cân để H đọc kết quả và so sánh: cùng một gói hàng mà cân bằng hai loại cân khác nhau đều cho ra cùng một kết quả. HĐ 2.2: Thực hành (25’) Bài 1/65( 5’) - HS nêu y/c, HS làm VBTT * KT : Củng cố về thực hành cân và đọc kết quả cân một vật và nhiều vật. - Y/c HS giải thích => G chốt: cần quan sát kĩ khối lượng các quả cân và mức đọ thăng bằng của hai đĩa cân để đọc chính xác kết quả cân các vật . Dự kiến sai lầm : H đọc sai các kết quả cân . Bài 2/65 (2-3’) - HS nêu y/c, Làm VBT * KT : Củng cố đọc kết quả cân các vật bằng cân đồng hồ => G chốt : Nêu cách cân và đọc kết quả cân khối lượng các vật bằng cân đồng hồ? Dự kiến sai lầm : H đọc sai các kết quả cân . Bài 3/65 (5’) - HS nêu y/c, làm bảng con * KT : Thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân chia , với số đo khối lương => G chốt : Khi làm tính với các phép tính có kèm theo đơn vị đo khối lượng ta cần lưu ý điều gì? Dự kiến sai lầm: H không viết tên đơn vị đo vào sau kết quả tính Bài 4/65(5’) - HS đọc đề bài, làm bảng con - NX * KT : củng cố vận dụng trừ số đo khối lượng vào giải toán có lời văn . => G chốt : Khi làm tính với các phép tính có kèm theo đơn vị đo khối lượng ta cần lưu ý điều gì? Bài 5/65(5’) - HS đọc đề bài, làm vở – 1 HS chữa bảng phụ * KT : củng cố vận dụng nhân số đo khối lượng vào giải toán có lời văn . => G chốt : Khi làm tính với các phép tính có kèm theo đơn vị đo khối lượng ta cần lưu ý điều gì? Hướng khắc phục: GV nhắc nhở học sinhviết thêm tên đơn vị vào sau kết quả tính. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’) B /c: tính 52kg +23 kg ; 42 kg : 7 . Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------- Tập làm văn Viết thư I.Mục đích yêu cầu Rèn kỹ năng viết : - Biết viết thư cho một bạn cùng lứa tuổi ở miền Trung ( Nam < Bắc ) theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư. - Biết dùng từ , đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn viết thư. II. Đồ dùng dạy học - G: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - H đọc lại bài văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước ( 2- 3 H ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Tiết tập làm văn tuần này ta sẽviết một bức thư cho một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi. 2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’). a) Hướng dẫn H phân tích đề bài : - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - G ghi bảng yêu cầu bài Đề bài : Viết thư cho một bạn ở tỉnh miền Nam( hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - 1 H đọc gợi ý SGK. (?) Bài yêu cầu em viết thư cho ai ? ( Cho một bạn ở tỉnh khác ) (?) Mục đích viết thư là gì ? ( làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt ) (?) Một lá thư gồm những nội dung gì ? (nêu lí do viết thư -Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn- Hẹn bạn cùng thi đua học tốt ) (?) Hình thức của lá thư như thế nào ? ( như mẫu trong bài Thư gửi bà ) - 3- 4 H nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. b) Hướng dẫn H làm mẫu - H đọc lại gợi ý bài -H khá giỏ làm mẫu phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -G nhận xét và lưu ý H : Cách giới thiệu khi viết thư cho người bạn mình chưa quen biết. c) H viết thư - H viết thư vào vở- G quan sát, nhắc nhở H - H viết xong - 5,7 em đọc thư của mình - G nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------ Thủ công Bài 8: Cắt dán chữ H, U (tiết 1 ) I- Mục tiêu + Hs biết kẻ, cắt, dán chữ H, U. + Kẻ, cắt, dán chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật. + HS thích cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị đồ dùng + Mẫu chữ H,U đã cắt dán và mẫu chữ H,U cắt rời. + Quy trình cắt, dán chữ H,U. + Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì. III- Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ (3’) + NX sản phẩm: cắt, dán chữ I,T + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2) Các hoạt động:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và thực hành (6-7’) + GV giới thiệu bài mẫu: Chữ H,U đã trình bày sản phẩm. (?) NX độ cao của chữ H,U? (?) Độ rộng là bao nhiêu? (?) Chữ H,U có điểm gì giống nhau? GV: Vì chữ H,U có điểm giống nhau nên gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì được nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác mẫu (16-17’) + Bước 1: Kẻ chữ H,U. - Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H,U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H,U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U phải vẽ đường lượn góc. + Bước 2: Cắt chữ H,U Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ H,U như chữ mẫu. + Bước 3: Dán chữ H,U - Kẻ đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định + Hs tập kẻ, cắt chữ H, U (6-7’) Tiết 2: * Hoạt động 3: Hs thực hành ( 21’) + Bước 1: Cho Hs nêu lại qui trình vẽ, cắt chữ H, U (5’) ị Hs nêu xong, Gv hệ thống lại các bước bằng tranh qui trình. + Bước 2: Hs thực hành (21’) ị Gv quan sát, hướng dẫn, Bổ sung thêm thao tác với những Hs còn chưa làm được + Bước 3: Trưng bày sản phẩm ị Gv yêu cầu Hs của các nhóm dán sản phẩm của mình nên bảng. + Bước 4: Gv NX, đánh giá sản phẩm bằng các NX (5’) Nhận xét sự chuẩn bị của Hs , tinh thần, thái độ của Hs + Hs quan sát, theo dõi + cao 5 ô + Rộng 3 ô + Cả hai chữ có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau + Hs theo dõi thao tác của Gv + Hs thực hành cắt + Hs nêu lại qui trình + Cả lớp thực hành + Cả lớp trưng bày sản phẩm * Dặn dò ( 1’) : Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng học tập của môn thủ công, hồ dán, giấy, kéo, để cắt dán chữ V.

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan