Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

- HS trung bình + khá bước đầu diễn tả được giọng của các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

* HSKT: Luyện đánh vần, đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

* GDMT:Giáo dục học sinh biết yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.Biết quan tâm đến bạn trên mọi miền của Tổ quốc.

- HS kế lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe ghi nhớ. __________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy cả bài. - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ - Luyện đọc nhanh, đọc diễn cảm; Học thuộc lòng bài thơ - Cảm nận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm từ hào về quê hương đất nước. * HSKT: Đánh vần đọc 1- câu theo sự giúp đỡ của giáo viên. * GDMT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, yêu cảnh đẹp quê hương. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2.Luyện đọc: - Đọc từng câu ca dao trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Qua bài ca dao em hiểu được điều gì? * Em phải làm gì để quê hương luôn tươi đẹp? 4. Học thuộc lòng bài thơ: -Hướng dẫn đọc thuộc 6 câu ca dao 5. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi sgk. - Mỗi em đọc tiếp nối nhau 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp. - Trồng cây xanh, luôn giữ gìn vệ sinh môi trường… - HS thi đọc thuộc lòng - HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 6 câu ca dao - 3, 4 học sinh đọc cả bài - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý nghe, ghi nhớ. _____________________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL Tiết 12: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ Giáo viên dạy: Trần Thị Huề _________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP: BẢNG CHIA 8 I. Mục tiêu * Học sinh khuyết tật: Luyện học thuộc bảng chia 8, áp dụng làm bài tập 1,2. - Học sinh trung bình + khá bước đầu thuộc bảng chia 8 và vân dụng được trong giải toán. - HS làm đúng các bài tập 1 (cột: 1,2,3); 2 (cột: 1,2,3); 3, 4 trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành - Cho học sinh đọc lại bảng chia 8 Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh đọc yêu cầu - GV cùng HS nhận xét kết luận tổ thắng cuộc. * Củng cố bảng chia 8 Bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét - Cho HS nhận biết đặc điểm của từng cột tính. * Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh phân tích đề , tóm tắt. Tóm tắt 8 mảnh : 48 m 1 mảnh :… m? - GV nhận xét, chữa bài cho HS 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc lại bảng chia 8 - Học sinh đọc yêu cầu, nhẩm miệng. - HS báo cacos kết quả dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ. 24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 80 : 8 = 10 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 56 : 8 = 7 24 : 8 = 3 56 : 7 = 8 - Học sinh đọc yêu cầu - HS báo cáo kết quả nhẩm miệng theo hình thức tiếp sức. 8 5 = 40 8 4 = 32 8 6 = 48 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 - Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì kết quả được là thừa số còn lại. - Học sinh đọc bài ,phân tích, tóm tắt, nhận dạng toán, nêu cách giải. - Học sinh làm bài bảng con , bảng lớp. Bài giải Mỗi mảnh dài số m là 48 : 8 = 6 ( m) Đáp số : 6 m - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi ghi nhớ. ______________________________________________ Tiết 2: Chính tả (Nghe viết) Tiết 24 : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục đích yêu cầu - HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng bài tập 2(a) * Học sinh khuyết tật: Luyện viết 1-2câu theo sự giúp đỡ của giáo viên. II. Đồ dùng ddạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - HS làm bài theo nhóm 2. III. Các hoạt động ddạy học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cùng học sinh nhận xét đánh giá điểm. 2 bài mới 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu cao dao thể lục bát trình bày thế nào? - Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: - Nhận xét b. Học sinh viết bài - GV đọc cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết -Nhắc nhở tư thế ngồi viết c. Chấm chữa - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét chữ viết của HS 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con: quần sooc; xe rơ mooc. - Chú ý theo dõi. - Học sinh theo dõi- đọc thầm. - 1-2 Học sinh đọc bài viết - Hải Vân, Nghệ, Hồng, Hàn, Nhà Bè… - Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô - Dòng 8 chữ lùi vào 1 ô - Học sinh viết một số từ khó trong bài vào bảng con + bảng lớp. quanh quanh sừng sững lóng lánh Gia Định - Học sinh viết bài vào vở, soát lỗi. - Học sinh dùng bút chì soát lỗi ( đổi chéo vở cho nhau ) - Thu bài - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý nghe ghi nhớ. _______________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 12: NHỚ VIỆT BẮC I. Mục đích yêu cầu - Học sinh luyện viết đúng và đẹp bài thơ theo thể lục bát - Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh II. Hướng dẫn luyện viết 1.Cho học sinh nhìn bảng (bảng phụ) viết bài vào vở 2.Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh luyện viết Nhớ Việt Bắc Ta về , mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quanh thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng. Tố Hữu 3. Củng cố - Dặ dò - Giáo viên chấm bài, chữa lỗi - Dặn: Luyện viết ở nhà _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu * HSKT: Luyện làm bài tập 1,2 - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán. - Làm được bài tập trong vở bài tập. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài 1 - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh thực hành nhẩm. - Nhận xét và củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3 - Hướng dẫn học sinh đọc bài , phân tích. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. Tóm tắt Có : 52 con Bán: 10 con Còn lại nhốt đều vào : 7 chuồng. Mỗi chuồng: …. con? * Nhấn mạnh cho HS cách giải bài toán bằng 2 phép tính. Bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho học sinh làm bài theo nhóm 2. B1: Đếm số ô vuông ở mỗi hình. B2: Tìm 1 phần 8 số ô vuông đó. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. - Học sinh đọc yêu cầu - HS nhẩm miệng - báo cáo kết quả theo hình thức truyền điện a. 8 6 = 48 8 7 = 56 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 8 8 = 64 8 9 = 72 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 b. 16 : 8 = 2 40 : 8 = 5 16 : 2 = 8 40 : 5 = 8 * HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh. - Học sinh đọc bài, phân tích - tóm tắt - Hs nhận dạng toán - nêu cách làm. - Học sinh làm bảng con , bảng lớp. Bài giải Số thỏ còn lại là: 42 – 10 = 42 ( con) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 42 : 7 = 6 ( con thỏ ) Đáp số : 6 con thỏ. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. a. số ô vuông của hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông) b. số ô vuông ở hình b là: 24 : 8 = 3 ( ô vuông) Đáp số: a, 2 ô vuông b, 3 ô vuông - Nhắc lại nội dung bài học - Chú y nghe ghi nhớ. ________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP: NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục đích yêu cầu - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý bài tập 1. - Viết được những điều đã nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn ( khỏang 5 câu) *GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 - GVđọc yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ ghi các câu gợi ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị tranh (ảnh) của HS * GV nhận xét, khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình về cảnh đẹp đất nước . Bài 2 - cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài * GV nhắc học sinh chú ý về nội dung cách diễn đạt, dựng từ ... * GV theo dõi học sinh làm bài uốn nắn sai sút . 3.Củng cố dặn dò. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét ý thức học của học sinh. - Tập viết văn và chuẩn bị bài sau. - Chú ý theo dõi. - Lớp đọc thầm - Học sinh nêu yêu cầu - HS đọc câu hỏi gợi ý + HS dựa vào phần gợi ý để nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết - 1 HS nói mẫu - Học sinh tập nói theo nhóm 4. - Đại diện một số hóc sinh thực hành nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ xung - HS nêu yêu cầu . - Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5-7 câu - HS viết bài vào vở - 4, 5học sinh đọc lại bài viết . - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi. _______________________________________________ Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 12, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 12 + Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung + Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: * Tuyên dương: Hảo, ngân, Toàn, Tiến, Mới có ý thức học tốt * Nhắc nhở: Ngoai, Yên, Tuấn, Lường 2. Phương hướng hoạt động tuần sau - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 13 - Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Khắc phục những tồn tại của tuần trước. 3. Văn nghệ - Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (16).doc
Giáo án liên quan