Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Võ Thị Thu Hiền - Trường TH Đức Long I

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

2.Thái độ:

- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

3.Hành vi:

- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

- Câu ca dao, tục ngữ về chủ đề.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Võ Thị Thu Hiền - Trường TH Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét chữa bài. - Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Giày dép, lo lắng, ... - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc lại đoạn viết. 5 Câu. - Thể thơ lục bát câu 6 câu 8 Câu 6 lùi vào 3ô câu 8 lùi vào 2 ô. - Những chữ tên riêng, đầu mỗi dòng thơ, đầu bài. - Nêu những từ khó viết và phân tích. - 2 hS lên bảng, lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm miệng. Nhận xét bổ xung. - Về viết lại những lỗi mà mình đã viết sai. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Ôn chữ hoa K. I.Mục đích – yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Yết Kiêu Câu: Khi nói cùng chung một dạ, khi xét cùng chung một lòng. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ hoa K. Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ. Vở tập viết 3, tập 2 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. a- Luyện viết chưa hoa Y, K. b- Câu ứng dụng c- HD viết vào vở. d- Chấm chữa. 3. Củng cố – dặn dò. - Đọc: Ông Khiêm, ... -Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Tìm chữ viết hoa trong bài? - Đưa chữ mẫu. - Viết mẫu mô tả (Bắt đầu từ ... dừng bút ...). - Nhận xét sửa chữa. (Viên tướng tài của Trần Hưng Đạo có tài bơi lặn ...) - Viết mẫu + Mô tả. - nhận xét sửa chữa. + Khuyên ta đoàn kết, khó khăn gian khổ có nhau. - Nêu yêu cầu: K : 1 dòng Kh, Y: 1 dòng. Yết kiêu: 2 Dòng Câu tực ngữ 2 lần Theo dõi nhắc nhở. Chấm chữa bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhắc lại đề bài. - Đọc bài viết. - Y, K. - Quan sát nhận xét. - Cao 2.5 li: Y, ... - Quan sát nghe. - Viết bảng con. - Đọc lại. - Quan sát phân tích. + Yết = Y +êt+’ + Kiêu = k + iêu + Viết liền nét. các chữ cắch bằng một thân chữ. Quan sát nghe. - Viết bảng. - Sửa lại – đọc. - Đọc. - Viết bảng con. - Ngồi đúng tư thế. Viết bài vào vở. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Chia số có hai chữ số cho số có mộtchữ số. I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số (Chia hết, chia có dư). Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia. II. Chuẩn bị. - Bảng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD thực hiện phép chia 72 : 3 10’ 2.3 Thực hành. Bài 1: 9’ Bài 2: 6’ Bài 3: 8’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Ghi bảng: 72: 3 - Nêu thứ tự thực hiện phépchia. - Nêu lại: 7: 3 = 2 viết 2, ... - vậy 72 : 3 = ? - Ghi 65 : 2= ? - Ghi nhanh lên bảng. HD làm bài tập. - Yêu cầu: Nhận xét sửa chữa cho điểm - Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài. Bài toán cho biết gì? Bàitoán hỏi gì? - Chữa bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chữa bài tập 3 Đọc bảng chia 9. - Nhắc lại đề bài. - Làm tính vào bảng con. -Thực hiện từ trái qua phải. - 1 HS lên bảng thực hiện chia. - 72 : 3 = 24 thựchiện chia bảng con. - 1 HS thực hiện chia miệng. - 1HS đọc đề bài, lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng làm bài. 84: 3 96: 6 90 : 5 ..... - Đọc đề toán Tóm tắt 1 giờ: 60 phút 1/5 giờ: ...phút - Làm nháp, chữa bài. Đọc đề. 1 bộ: 3m 31m: ...bộdư ....m? 1Hs lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. nêu cách chia 49 : 2 Về nhà luyện tập thêm. Thứ sáu ngày 10 tháng1 2 năm 2004 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hiệp phép chia chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Chia có dư các lượt chia.) Củngcố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 3’ Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Thực hiện phép chia 78 : 4 2.3 Thực hành Bài 1: Tính. 10’ Bài 2: 8’ Bài 3: 8’ Vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. Bài 4. Cho 8 hình tam giác. 8’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’ - Ghi bảng: 68: 3, 90 : 5 - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Nêu ghi lại: 78 : 4 Vậy 78 : 4 =? HD làm bài tập. - Nhận xét sửa chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét cho điểm. Yêu cầu: - nhận xét sửa bài. yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. nhận xét chung giờ học. Dặn dò: - HS làm bảng con, nêu cách chia. - Nhắc lại đề bài. - Đặt tính tự chia, nêu cách chia. 78: 4 = (19 dư 2) - 1hS đọc đề bài. 2 HS lên bảng lớp làm bảng con. 4 HS : 1 bàn. 33 HS: ... bàn? 1 HS lên bảng lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. Tự vẽ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ. Lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Lấy 8 hìnhtam giác thi ghép hình. Nhận xét. - Về nhà luyện tập thêm. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nghe – kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động của tổ I.Mục đích - yêu cầu. Nghe kể lại đúng nội dung chuyện, tự nhiên: Tôi cũng như Bác. - Biết giới thiệu mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm quan lớp bạn trong tổ và hoạt động của vác bảntong tổ trong tháng qua. Làm cho HS thêm yêu mến lẫn nhau.. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập. Tranhminh họa. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ Giảng bài Kể chuyện. Bài 2: Giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ.... 3. Củng cố – dặn dò. Yêucầu: Nhận xét cho điểm, - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu: Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện sảy ra ở đâu? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật? - Vì sao nhà văn già không đọc được bản thông báo? - Ông nói gì với người bên cạnh? - Người đó trả lời thế nào? - Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào? Kể lần 2 – 3 . Nhận xét đánh giá. HD thêm về cách gửi thư và lời kết. Nhận xét sửa chữa. Nhận xét chung giờ học Dặn dò: 3 HS đọc thư gửi bạn. - Nhắc lại đề bài. - 1 Hs đọc yêu cầu bài tập 1: - Quan sát tranh đọc 3 câu hỏi gợi ý: - Ở một nhà ga. - Nhà văn già và người đứng cạnh. - Vì ông quên kính. - phiền bác đọc giúp. ... - Xin lỗi tôi cũng như bác. - Người đó tưởng nhà văn không biết chữ như mình. HS kể. Nhận xét. Đọc yêu cầu bài 2. Đọc gợi ý – 1 trả lời. 1 HS làm mẫu. HS tập giới thiệu trong tổ. Đại diện trình bày. Nhận xét. - Tự giới thiệu thêm về mình. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh, thành phố. Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Giấy bút viết cho HS. Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 3: MT: Vẽ tranh mô tả toàn cảnh sơ lược về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, ... nới em sống. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu một số cơ quan cấp tỉnh mà em biết? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu; - Gợi ý: Cơ quan hành chính cấp tỉnh ( văn hoá, giáo dục, ... Như (Sở công an, sở giáo dục, truyền hình, ... Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: - 2 HS nêu. Lớp nhận xét bổ sung. Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc theo, lớp đọc thầm. - Tự tưởng tượng, thực hành vẽ. Dán tranh và trình bày Nhận xét – bình luận - Chuẩn bị bài sau. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Kể về bộ đôïi anh hùng I. Mục tiêu. Kể một số câu chuyện về bộ đội. Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định. 2.Kể chuyện về bộ đội đã học. 3. Tổng kết. Bắt nhịp: - Nêu yêucầu tiết học - Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội? Hãy kể lại. - Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể. - Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo. - Tổ chức thi hát. -Nêu yêu cầu cuộc thi. - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” -Thảo luận nhóm tìm truyện. - Kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. - Nối tiếp kể lại - Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ... - Nối tiếp nêu. - Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội. - Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám..... - Nối tiếp hai dãy hát. - dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng. -Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.

File đính kèm:

  • docGAL3Tuan 14.doc
Giáo án liên quan