Giáo án Lớp 3 Tuần 5

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

- Kể ra một số bệnh về tim mạch

- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em

- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim

- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 20, 21 phóng to

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuẦn 5 Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013 TỰ nhiên và xã hỘi (Lớp 3B,3A,3C - tiết 1,2,4 - chiều Thứ 3: Lớp 3D – tiết 3 – sáng) Bài 9 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể ra một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 20, 21 phóng to III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch - Gọi HS trả lời - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Kể một số bệnh tim mạch - GV yêu cầu HS kể một số bệnh tim mạch mà em biết? - GV chốt lại và lưu ý: Một số bệnh thường gặp nhưng nguy hiểm đối với trẻ em đó là bệnh thấp tim * Hoạt động 2: Sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời các lời hỏi đáp trong các hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau khi nghiên cứu cá nhân và trả lời các câu hỏi sau: + ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì? - GV yêu cầu HS đóng vai là bác sĩ và HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim - Gọi các nhóm đóng vai nói trước lớp - GV kết luận lại những điều HS vừa thảo luận * Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh tim mạch - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Nêu yêu cầu thảo luận - GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch và nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng ngày để không bị các bệnh - 2 HS trả lời: Thức ăn bảo vệ tim mạch: Rau, quả, thịt bò, gà, lợn, lạc, vừng,... - HS lắng nghe - HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,... - HS quan sát và đọc lời thoại SGK - Thảo luận nhóm và đại diện trả lời các câu hỏi GV đưa ra: -> Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc -> Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim -> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm - Nhóm trưởng cử bạn đóng vai bác sĩ và bệnh nhân trả lời - Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các hình 1, 2, 3 trang 20 - Nhóm khác quan sát, nx, bổ sung - Nghe giảng - 2 HS cùng bàn thảo luận câu hỏi GV đưa ra: Quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 nói với nhau về nội dung của các việc làm trong từng trường hợp đối với phòng bệnh thấp tim: + H4: Một bạn đang súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ để đề phòng viêm họng + H5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính + H6: Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phòng chống bệnh tật nói chunghấp tim nói riêng - Một số cặp lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nước tiểu”. ********************************** THỦ CÔNG (Lớp 3C – tiết 3- chiều.Thứ 3: Lớp 3D – tiết 4- sáng. Thứ 5: Lớp 3A –tiết 3 –sáng. Lớp 3B – tiết 1 – chiều) Bài 4 GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét. Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước ngôi sao. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô. Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít nhau. Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh theo đường kẻ. Bước3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ. - Cho HS thực hành 3. Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. -Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên hướng dẫn lại. -Tổ chức học sinh tập gấp *************************************** Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013 TỰ nhiên và xã hỘi (Lớp 3A,3B- tiết 1,2 - sáng.Lớp 3C- tiết 4 - chiều. Thứ 5: Lớp 3D- tiết 1 - sáng) Bài 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng - Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 22, 23 phóng to - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh tim mạch - Gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, đánh giá - 2 HS trả lời: + Nguyên nhân: Do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời + Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên cơ quan cơ chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài, cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Sau đó giới thiệu cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài là cơ quan bài tiết nước tiểtie - GV ghi đầu bài b. Nội dung: * Các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 và chỉ đâu là ống xn nước tiểu - GV treo cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu...... - Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 - Cho HS làm việc theo nhóm - Nêu yêu cầu của nhiệm vụ - GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc lại những câu hỏi được ghi trong hình 2 hoặc tự nghĩ ra những câu hỏi mới - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp - GV khuyến khích HS có cùng nội dung khác nhau có thể đặt câu hỏi khác nhau. Tuyên dương nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận - GV chốt lại - 2 HS cùng thảo luận và chỉ cho nhau biết - 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: +Thận + Hai ống dẫn nước tiểu + Bóng đái, ống đái - HS khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình và trả lời các bạn trong hình 2 trang 23, SGK - Lớp chia thành nhóm 4 - Nhận yêu cầu của GV - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. VD: - Nước tiểu được tạo thành ở đâu? - Trong nước tiểu có chất gì? - Nước tiểu đước đưa xuống bóng đái bằng đường nào?..... - HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và tiếp tục chỉ định bạn khác.... - Bổ sung, nhận xét - Chức năng của thận: + Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu + ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái + Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu + ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài 4. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu, vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ********************************************** HoẠt đỘng tẬp thỂ (Lớp 3B – tiết 3 - chiều) HỌC MỘT SỐ BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Gióp c¸c em thuéc vµ h¸t ®óng mét sè bµi h¸t truyÒn thèng. - Cã ý thøc häc tËp. II. §å dïng d¹y häc: III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy 1. Tæ chøc: 2. KiÓm tra: 3 H/S h¸t l¹i bµi ®éi ca. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng h¸t cña b¹n. Gi¸o viªn kÕt luËn. 3. D¹y bµi míi: Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng. Gi¸o viªn nªu môc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc. H§1: Cho H/S «n l¹i mét sè bµi h¸t truyÒn thèng: + Quèc ca + §éi ca H§2: Thi h¸t tèp ca. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸. H§3: Cho H/S thi h¸t ®¬n ca. Gi¸o viªn kÕt luËn chung. 4. Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. VÒ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc. Ho¹t ®éng cña trß - H¸t - Häc sinh h¸t - Em kh¸c nhËn xÐt - Häc sinh l¾ng nghe - C¶ líp h¸t - H/S h¸t (tèp ca 5 em) Líp nhËn xÐt - Cho H/S xung phong Líp nhËn xÐt cho ®iÓm ********************************************* Thứ5 ngày 26 tháng 9 năm 2013 TỰ nhiên và xã hỘi (Lớp 3D, 3A - tiết 2, 4 – sáng Lớp 3B,3C – tiết 2,3 – chiều) Ôn tẬp I.Mục tiêu Ôn tập và cũng cố kiến thức đã học ở bài 9, bài 10. II. Hoạt động dạy học - GV nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời: Câu 1: Bệnh gì về khớp ở trẻ em nếu không được chữa trị kịp thời sẻ dẫn đến bệnh thấp tin? Câu 2: Ở trẻ em bệnh gì vè họng kéo dài có thể dẫn đến bệnh thấp tim? Câu 3: Cần làm gì cho trẻ khi trời lạnh để cho chúng không bị bệnh thấp tim? Câu 4: Về chế độ ăn uống cần đảm bảo điều gì để tránh không bị bệnh thấp tim? Câu 5: Bệnh thấp tim cố thể gây tác hại như thế nào? Câu 6: Nước tiểu được tạo thành ở đâu? Trong nươc tiểu có chất gì? Câu 7: Cô thể người có mấy quả thận? Câu 8: Việc lấy chất thải độc hại ra khỏi máu còn được gọi là gì? Câu 9: Mỗi ngày cơ thể người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? Câu 10: Khi đi tiểu ở trường , em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét, bổ sung. ******************************************

File đính kèm:

  • docGA lop 3 GV2 tuan 5.doc