Giáo án Lớp 3 Tuần 10 Trường Tiểu học Yên Giang

A. Mục tiêu: HS hiểu

- HS biết phân biệt hành vi đúng và HV sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn

- HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Đạo đức 3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 10 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 ễễễễễễễễễễễễễễễễễễễễễ ễ Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn A. Mục tiêu: HS hiểu - HS biết phân biệt hành vi đúng và HV sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn - HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I. Bài cũ: II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - GV phát phiếu học tập viết sẵn ND bài tập 4, YC HS tự làm bài. - Gv kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng, thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, khi buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. 3. HĐ 2: Liên hệ và tự liên hệ - GV chia nhóm, YC các nhóm tự liên hệ theo các câu hỏi sau: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn,em cả thấy như thế nào? - Gv kết luận. 4. HĐ 3: Em là phóng viên - YC HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến ND bài học. - Gv KL chung: KHi bạn bè có chuyện vui, buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình dẳng. III. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học - YC HS về nhà xem lại bài và CB bài sau. Hoạt động dạy - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân sau đó nêu Kq trước lớp, cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến. - Lắng nghe. - HS thảo luận cả lớp và phát biểu suy nghĩ của mình. - HS tự liên hệ trong nhóm theo các ND trên, sau đó trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe - HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến ND bài học. Chảng hạn + Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau? + Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc có chuyện buồn?................. - Lắng nghe. Múa hát sân trường Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Thủ công Ôn tập chương I : Phối hợp cắt, dán hình ( tiết 2 ) A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Luyện tập , củng cố được Kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học B. Đồ dùng dạy-học - Một tờ giấy A4 , giấy thủ cụng màu vàng và màu đỏ. - Kéo thủ công, bút màu, hồ dán, thước, … C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DAY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Bài cũ: - GV gọi HS nhắc lại bài học hôm trước. - GV nhận xét và đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Thực hành - GV yờu cầu HS gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - GV quan sát và nhắc nhở HS - GV thu sản phẩm về nhà chấm điểm. III.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 1HS nhắc lại. - HS nhắc lại đề bài - HS cả lớp thực hành gấp, cắt, dán ngụi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng học. - HS nộp bài . Cắt, dỏn chữ I và T *********************************** Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tập văn nghệ múa hát sân trường ************************************ Thứ 5 ngày 4 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng “Gấp 1 số lên nhiều lần” . B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. GV nêu mục đích, yc của tiêt học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của bài? - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV và HS nhận xét. - Củng cố cho HS bảng nhân, chia đã học. Bài 2. Viết vào chỗ chấm: - Gọi hs nêu y/c. - Hs làm vở. Đổi vở kiểm tra. - Củng cố các kiến thức đã học. Bài 3: - y/c chúng ta làm gì? hs làm vở; Nhận xét. - Củng cố cho HS cách tìm số chia. Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng nào? - Nhận xét; chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Hoạt động học - 3 hs lên bảng làm - 1 hs nêu yêu cầu đề bài - hs làm bài đổi bài kiểm tra chéo - hs nối tiếp nêu kết quả - hs nêu yêu cầu bài - 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở - 2 hs đọc đề - 1 hs tóm tắt đề - hs tự làm bài và chữa bài - 1 hs nêu y/c. - hs tự làm bài và chữa bài - Yv hs làm vào vở Luyện viết Bài 13 A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. B. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 4. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi III. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu: - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi HĐNGLL Lễ đăng ký thi đua "hoa điểm tốt dâng thầy cô" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. - Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô. - Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. - Phát động và dăng ký thi đua. - Vui chơi. b. Hình thức hoạt động - Trao đổi, tìm hiểu - Lễ đăng kí thi đua. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của thầy cô -Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể… về công lao của thầy cô đối với học sinh. - Khăn bàn, bình hoa. b. Về tổ chức - Các tổ viết dăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai chỉ tiêu đánh giá: + Kỉ luật trật tự trong lớp học + Số điểm tốt đạt được của cả tổ - Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ: + Mỗi điểm 9,10 tính là 2 bông hoa + Mỗi điểm 7, 8 tính là 1 bông hoa + Điểm 5, 6 không tính + Mỗi điểm dưới trung bình bị trừ 1 bông hoa. + Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa. + Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt được của các tổ để xếp loại thi đua. - Giáo viên cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi tìm hiểu về công ơn của thầy cô. - Chọn hai em điều khiển: + Một em điều khiển phát động thi đua + Một em điều khiển phần vụ chơi 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình. b) Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô giáo thông qua một số câu hỏi như: - Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị như thế nào không? - Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta? - Bạn có thể làm được việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt? - Đối với những học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao? - Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những điều gì? Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, người điều khiển bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lòng của thầy co giáo đối với học sinh. c) Đang kí tuần học tốt - Cán bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo". - Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng. 5. Kết thúc hoạt động Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan