Giáo án Lớp 3 Tuần 1 (Từ ngày: 20/8 / 2012 Đến ngày: 24/8 / 2012 )

Bầu sao trưởng, sao phó, biên chế sao mỗi sao 20 em.

Củng cố lại quy trình sinh hoạt lớp nhi đồng.

Quy trình sinh hoạt sao nhi đồng.

Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, nghiêm, nghỉ. Điểm số, báo cáo.

Tập hợp vòng tròn, cự li rộng, cự li hẹp nhìn chuẩn thẳng.

-Quay trái, quay phải, đằng sau quay.

-Tiến, lùi, sang phải, sang trái. Khẩu lệnh hô.

-Ôn các bài múa, hát, trò chơi đã học.

-Phổ biến lịch sinh hoạt sao tuần 1

-Triển khai sinh hoạt sao tháng 9, thuộc các ngày lễ, chủ đề năm học, chủ đề tháng. Thuộc ba điều luật nhi đồng, ý nghĩa tên sao.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 (Từ ngày: 20/8 / 2012 Đến ngày: 24/8 / 2012 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài cũ (5p) Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK B. Bài mới (30p) 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Giải nghĩa từ ngữ SGK trang 7 -Đặt câu với từ : thủ thỉ Tìm hiểu bài Câu 1 / 7 (SGK) Câu 2 / 7 (SGK) Câu 3 / 7 (SGK) Câu 4/ 7 SGK Củng cố- dặn dò: -Nêu nội dung bài thơ. -Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn trong bài TĐ: Cậu bé thông minh. Đọc từng dòng thơ ( mỗi em 2 dòng thơ) Từ khó: ngủ, chải tóc, siêng năng, giăng giăng. Đọc từng khổ thơ Câu khó đọc: Tay...răng/ Răng trắng...nhài// Tay em....tóc/ Tóc ....mai// VD: Mẹ thủ thỉ kể chuyện cổ tích cho em nghe. -Hai bàn tay của bé so sánh những nụ hồng, những ngón tay, những cánh hoa. -Buổi tối: hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng. -Buổi sáng: Tay giúp bé đánh răng, chải tóc. -Khi bé học bài bàn tay cho những hàng chữ. -Khi một mình bé tâm sự với đôi bàn tay như với bạn mình. -HS tự do phát biểu -Em thích khổ thơ 1 vì hai bàn tay được tả đẹp như nụ hoa đầu cành. -Thích khổ thơ 2 vì hai bàn tay lúc nào cũng ở bên em, cả khi em ngủ. -Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu (HS đại trà). -HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ. -Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). -Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). II.Đồ dùng dạy học: Bốn mảnh bìa hình tam giác bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B. Bài mới (30p) Bài tập 1/ 4 (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 2 / 4 (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3 / 4 (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 4 / 4 (SGK) HS khá, giỏi Củng cố- dặn dò (5p) Chuẩn bị bài: Cộng các số có ba chữ số. 2 HS lên bảng 352 + 416; 732 - 511 Nêu cách đặt tính rồi tính Làm Bảng con -Đặt tính rồi tính kết quả đúng. Làm vào vở bài tập Tìm x: a) x - 125 = 344 - Tìm số bị trừ chưa biết. b) x + 125 = 266 - Tìm số hạng chưa biết. Làm VBT Tóm tắt: Có: 285 người Nam: 140 người Nữ:........ người? -Tính số nữ đội đồng diễn thể dục. -Thi ghép hình giữa các tổ. Tập viết ÔN CHỮ HOA A I.Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa A (1 dòng),V, D (1dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1dòng) và câu ứng dụng: Anh em....đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa A, tên riêng, câu tục ngữ trên dòng kẽ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A.Bài cũ (5p) Kiểm tra vở TV, dụng cụ học tập của HS. B.Bài mới: (30p) - Luyện viết chữ hoa có trong tên riêng. -Luyện viết từ ứng dụng. *Vừ A Dính thiếu niên dân tộc H mông anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp. -Nêu chiều cao các chữ trong từ ứng dụng -Luyện viết câu ứng dụng -Nhắc HS ngồi viết, viết đúng độ cao khoảng cách giữa các chữ. -Chấm 10 đến 15 bài Củng cố dặn dò -về nhà luyện viết thêm -Học thuộc câu ứng dụng -Viết bảng con V, A, D -Nhắc lại cách viết chữ Vừ A Dính. -Chữ V, A, D chiều cao 2,5 li rưỡi, các chữ còn lại 1 li. Nội dung câu tục ngữ Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, thương yêu đùm bọc. -HS tập viết -Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần) I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). -Tính được độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) giải BT 1(cột a) tr 4 SGK B.Bài mới (30p) a.Giới thiệu phép cộng 435 + 127 = ? b.Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 = ? Bài tập 1 (cột 1,2,3) tr 5 (SGK): Tính Cột 4; 5 HS khá, giỏi Bài 2 (cột 1,2,3) tr. 5 ( SGK): Tính Cột 4; 5 HS khá, giỏi Bài 3 (cột a) tr. 5: Đặt tính rồi tính Cột b: HS khá, giỏi Bài 4: tr. 5 -Tính độ dài đường gấp khúc ABC Bài 5/5: Số? HS khá, gỏi Củng cố -dặn dò (5p) Về xem lại các bài tập đã làm. Luyện tập bài 1, 3 trang 5. 2 HS làm bài VD : SGK trang 5 -HS nêu cách đặt tính rồi tính phép cộng có nhớ sang hàng chục. VD: SGK/ 5 -HS thực hiện cách đặt tính và tính -Nêu cách cộng 2 số có 3 chữ số. Làm BC 256 417 555 +125 + 168 + 209 381 585 764 -Phép tính cộng có nhớ ở hàng chục. Làm vào phiếu học tập 256 452 166 +182 + 361 +283 438 813 449 -Phép cộng có nhớ ở hàng trăm. Làm VBT -HS đặt tính và tính kết quả đúng. -Độ dài đường gấp khúc AB cộng độ dài đường gấp khúc BC (HS khá, giỏi) Làm VBT 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = 0 đồng + 500 đồng Chính tả CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. -Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). -Làm đúng BT(3) a/b II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5p) . B. Bài mới (30p) Hỏi: khổ thơ 1 cho em biết điều gì? khổ thơ 2 cho em biết điều gì? -HS nêu những chữ khó viết trong bài. -Nêu cách trình bày bài thơ. -GV đọc HS chép bài vào vở Chấm chữa bài GV chấm 15 hoặc 20 bài nhận xét bài viết của HS Bài tập 2 / 10 ( SGK) Bài tập 3 / 10 ( SGK) (lựa chọn) Củng cố - dặn dò (5p) - Nhận xét bài viết của HS. Chơi chuyền có ích lợi rèn tinh mắt, nhanh nhẹn dẻo dai. Họat động của HS 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. -siêng năng, dân làng, tiếng đàn, đàng hoàng. -Các bạn chơi chuyền mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói. -Chơi chuyền giúp em tinh mắt, nhanh nhẹn dẻo dai. -Hòn cuội, que chuyền, mỏi, dẻo dai. -HS nêu -HS chép vào vở -HS tự chữa lỗi -HS chữa lỗi theo sự hướng dẫn của GV. Làm VBT -Điền vào chỗ trống ao hay oao: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. b) Chứa tiếng có vần an hay ang Lời giải ngang - hạn - đàn -Luyện viết đoạn 1: Ai có lỗi Luyện âm nhạc BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM -Biết hát theo giai điệu và lời 1. -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ. Hát đúng nhạc, đúng lời, hát kết hợp với múa phụ họa. -Biết tên tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH I. Mục đích yêu cầu -Trình bày được được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT 1) -Điền đúng nội dung vào mầu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT 2) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Kiểm tra chuẩn bị bài của HS B. Bài mới (30p) Bài tập 1/ 11 (SGK) HS khá, giỏi a.Đội thành lập ngày nào? b.Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai? c. Đội mang tên Bác Hồ khi nào? Bài tập 2/ 11 (SGK) -Điền các nội dung cần thiết. +Phần đầu lá đơn gồm nội dung gì? +Phần hai của đơn Củng cố- dặn dò (5p) Nhớ viết lại đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Những điều em biết về đội thiếu niên Tiền phong HCM. -15/5/1941, ở Pắc Pó Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu Đội nhi đồng cứu quốc. -5đội viên, đội trưởng Nông Văn Dền, bí thư Kim Đồng. -4 đội viên khác: Nông Văn Thán, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu. -Tên gọi lúc đầu: +Đội nhi đồng cứu quốc: 15/5/1941. +Đội Thiếu nhi Tháng Tám: 15/5/1951 +Đội TNTP: 2/1956. +Đội TNTPHCM: 30/1/1970. -Quốc hiệu và tiêu ngữ(Cộng hòa...VN) -Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn -Tên đơn -Địa chỉ người gửi đơn -Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. -Nguyện vọng và lời hứa. Tên và chữ ký của người làm đơn. Luyện viết HAI BÀN TAY EM ( hai khổ thơ đầu) I. Mục tiêu: HS viết đủ 36 chữ đề bài và 2 khổ đầu. Viết đều nét, đúng độ cao các con chữ. Trình bày đẹp. II. Hoạt động dạy học -GV đọc hai khổ thơ. Hai HS đọc lại hai khổ thơ. Viết đúng các từ khó: bàn tay, ngón xinh, nằm ngủ, cạnh lòng. Trình bày cân đối giữa quyển vở. Viết hoa chữ đầu mỗi câu. GV chấm bài, sửa lỗi nhận xét tuyên dương những em viết đẹp. Luyện âm nhạc BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM -Biết hát theo giai điệu và lời 1. -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ. -Biết tên tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ BT5 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2/5 SGK B. Bài mới Bài tập 1/ 6(SGK) Bài tập 2/ 6 (SGK) Bài tập 3/6 (SGK) Bài tập 4/ 6( SGK) Bài tập 5/ 6( SGK) HS khá, giỏi HS nêu yêu cầu bài tập Củng cố-dặn dò(5p) Ôn luyện cộng trừ các số có 3 chữ số. 2 HS lên bảng làm bài Làm bảng con 367 487 +120 +302 487 789 Làm VBT: Đặt tính rồi tính 367 487 93 168 +125 +130 +58 +503 492 617 151 671 Làm VBT Tóm tắt Thùng thứ nhất có: 125 lít dầu Thùng thứ hai có: 135 lít dầu Cả hai thùng có:......lít dầu? +Tìm số lít dầu cả hai thùng. Trò chơi: Đố chuyền. -Thực hành vẽ hình theo mẫu SGK. Luyện toán LT ĐỌC, VIẾT SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Bài 1/3 VBT Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Hai trăm ba mươi mốt 231 Các bài khác tương tự Bài 2/3 VBT Số? 420 421 429 Bài 3/3 VBT Điền dấu >; <; =? 404 ... 440 200 + 5... 250 765... 756 440 - 44... 399 899... 900 500 + 50 + 5 ... 555 Bài 4/3 VBT: Khoanh vào số lớn nhất: 627 ; 276; 762; 672; 267; 726. Khoanh vào số bé nhất: 267; 627; 276; 762; 627; 726. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Ổn định nề nếp lớp -Sắp xếp chỗ ngồi của học sinh. -Bầu ban cán sự lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó văn thể mĩ, các sao trưởng. -Phân chia tổ, nhóm đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Học nội quy nhà trường. II.Phương hướng hoạt động trong tuần -GV kiểm tra sách vở của HS, kiểm tra dụng cụ học tập của các em. -Kiểm tra thời gian biểu của HS. -GV theo dõi đối tượng học sinh giỏi, học sinh yếu để có hướng bồi dưỡng và phụ đạo cho các em, từ đầu năm học. -Phân nhóm để giúp đỡ nhau học tập ở lớp cũng như ở nhà.

File đính kèm:

  • docTUAN 1 CO LAM(1).doc
Giáo án liên quan