Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Thành

I.Mục đích ,yêu cầu:

 Sau giờ học ,HS có thể:

-Nhận biết cấu tạo của vần ang ,anh,tiếng bàng,chanh

-Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ang ,anhđể đọc và viết đúng các vần ang,anh; các từ cây bàng,cành chanh

-Đọc đúng các từ ứng dụng:buôn làng,hải cảng,bánh chưng,hiền lành

II. Đồ dùng dạy học

-Bộ ghép chữ tiéng Việt

-Tranh minh hoạ,vật liệu (cành chanh,cái bánh chưng)

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với sự sống con người thể hiên trong hình ? -Nhận xét, bổ sung.( ánh sáng, nước, thức ăn,không khí ). -Cơ thể lấy những gì từ môi trườg và thải ra những gì từ môi trường ? -Các nhóm trình bày, bổ sung. -Nhận xét, chốt lại. -Đọc thầm mục “Bạn cần biết”. -Trao đổi chất là gì ? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật, động vật? -suy nghĩ cá nhân, trả lời. -Nhận xét bổ sụng. 15ph/ *HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất cơ thể người với môi trường. *Mục tiêu: Biết trình bày một cách sáng tạo về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . * Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ. -Quan sát, gợi ý. -Trình bày sản phẩm.Nhận xét, bổ sung. -Chốt lại.( Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước uống; Thải ra: Khí cac-bô-nic, phân, nước tiểu, mồ hôi ). 5ph/ IV - Củng cố - dặn dò: Nhấn mạnh bài học, chuẩn bị bài mới. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a. II - Chuẩn bị: - Kẻ bảng bài 1. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Giải bài tập ở nhà, lớp nhận xét. -Nhận xét, ghi điểm. 32phút 2. Bài mới: Bài 1: -Đọc yêu cầu và nêu cách làm phần a. -Lần lượt làm miệng. - Nhận xét, ghi bảng. Bài 2: -Đọc yêu cầu bài tập, lớp làm ở vở, vài em làm ở bảng. -Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Đọc yêu cầu, kẻ bảng, viết kết quả vào ô trống. -Nhận xét. Bài 4: -Xây dựng công thức tính. -Vẽ hình vuông có cạnh a. -Nêu cách tính chu vi hình vuông. -Cạnh bằng a thì chu vi hình vuông là: P = a x 4. -Thảo luận tính chu vi hình vuông khi a = 3cm. -Làm vở các bài còn lại. -Quan sát chung, hướng dẫn thêm. 3phút 3. Củng cố-dặn dò: - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THIÊU.( tiết 1). I - Mục tiêu: - Học sinh biết được tác dụng và cách sử dụng,bảo quản dụng cụ vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu,thiêu. II- Đồ dùng dạy học: -Các vật liệu : Vải, kéo, chỉ thêu.. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 phút * HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu: a) Vải: - Đọc nội dung a,quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải? - Nhận xét bổ sung nội dung a theo sgk. - Nhắc lại. -Hướng dẫn chọn loại vải để khâu thiêu. b) Chỉ: - Đọc nội dung b, trả lời câu hỏi theo hình 1 sgk. -Nhắc lại. - Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu. -Kết luận nội dung b theo sgk. 12 phút * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: - Quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. -Vài em nhắc lại. -Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ trong bộ dụng cụ thêu để mở rộng thêm kiến thức.- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - Nhận xét bổ sung. -Vài em nhắc lại. -Quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. - Nhấn mạnh lại cách cầm kéo. - Yêu cầu học sinh thao tác cắt. -Thao tác cắt. -Quan sát chung, uốn nắn. 10 phút * HĐ3:Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Quan sát hình 6 để nêu tên, tác dụng. -Kết luận tác dụng của một sốdụng cụ. -Nêu lại tác dụng của một số dụng cụ. 3 phút IV- Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, chuẩn bị cho bài mới. Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về bài cấu tạo của tiến - Vận dụng được khi làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phútA - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. 35 phút.B - Dạy bài mới: 1 phút. 1. Giới thiệu bài: 32 phút 2. Thực hành: Bài 1 –tr6. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét. - Hoàn thành bài tập, phát biểu. Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan đối đáp người ngoài Bài 2 – Tr6 - Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân. - Nhận xét, chốt bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Trao đổi, làm bài. Phát biểu - Nhận xét, chốt bài. Bài 3 - Nêu yêu cầu bài tập. - Trao đổi, thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, chốt bài. Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu lại yêu cầu bài tập. Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau -Trao đổi làm bài, đọc bài làm Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn. Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn trong đoạn thơ sau : -Nhận xét bài bạn Chú bé loắt choắt ........................... Cái đầu nghênh nghênh 2 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. Ngaìy giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007. Âm nhạc: ÔN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC. I - Mục tiêu: - Học sinh ôn tập nhớ lại một số bài đã học. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc. II - Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng đĩa, bảng ghi kí hiệu nhạc, nhạc cụ gõ. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 15ph/ *HĐ1: Chọn 3 bài hát cho học sinh ôn lại: Quốc ca, bài ca đi học, cùng múa hát dưới trăng. -Hát lại 3 bài hát,lưu ý một số điểm khi hát. -Cả lớp hát. -Quan sát, uốn nắn. -Gõ đệm. -Cả lớp tập theo cách gõ đệm. -Theo dõi uốn nắn. -Tập động tác vận động. -Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. 15ph/ * HĐ2: Ôn một số kí hiệu ghi nhạc: -Ở lớp 3 các em đã học những kí hiệu ghi nhạc nào? -Trả lời. -Chốt lại. -Hãy cho biết những hình nốt nhạc nào đã học? - Trả lời. -Tập nói tên nốt nhạc ở khuông nhạc. -Yêu cầu học sinh ghi son đen, son trắng … -Tập ghi một số nốt nhạc trên khuông. -Quan sát, uốn nắn. 5ph/ IV - Phần kết thúc: -Hát lại một bài hát đã ôn. -Nhận xét giờ học. -Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau. Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I - Mục đích , yêu cầu: - Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối … được nhân hoá. - Tính cách nhận vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II - Đồ dùng dạy - học: 3 bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần ghi nhớ. 12phút 2. Phần nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu bài. - Nhắc lại yêu cầu. -Nói tên những truyện các em mới học(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể) -Dính 3 phiếu khổ to, gọi 3 em lên bảng làm -Làm vào -Cùng lớp chữa bài, chốt lại phiếu đúng. Bài2: - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. - Gọi học sinh trả lời sau đó nhận xét. 3phút 2. Phần ghi nhớ - 3 em đọc ghi nhớ. - Dặn học sinh về học ghi nhớ. 15 phút 3. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nêu câu hỏi. - Suy nghĩ, trả lời. -Chốt lại câu trả lời đúng. - Nhắc lại. Bài 2: - Đọc nội dung bài 2 -Hướng dẫn. -Trao đổi về các hướng có thể xảy ra. -Thi kể chuyện. - Nhận xét cách kể. -Bình chọn bạn kể hay nhất. 3phút 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS học thuộc ghi nhớ. Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: - Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: Tên , phương hướng , tỷ lệ, ký hiệu... - Các ký hiệu một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới , các châu lục, Việt Nam. III- Hoạt động dạy học : T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút * HĐ1: Làm việc cả lớp. -ảTeo bản đồ theo thứ tự từ lớn đến bé cư dân ở mỗi vùng. - Trình bày lại, xác định vị trí tỉnh mà em đang sống. 12 phút * HĐ2: Làm việc nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó. -Tìm hiểu và mô tả bức tranh theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. - Các thành viên trong nhóm bổ sung -Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng mộtTổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 15 phút * HĐ3: Làm việc cả lớp. -Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện để chứng minh điều đó? -Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. -Đưa ra vài dẫn chứng để làm cho học sinh rõ hơn. 3 phút IV- Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn cách học ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học hôm sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 1 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát. 15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: -Lớp trưởng báo cáo. b) Học tập: -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe. bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 1 -Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc. 10phút c) Hoạt động khác: -Lắng nghe. - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Mũ ca lô thiếu: - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: 5phút 2) Kế hoạch tuần 2: -Lắng nghe. - Dạy học tuần 2 -Thảo luận kế hoạch tuần tới. - Tổ 2 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. 5phút 3. Kết thúc : -Cả lớp cùng hát một bài.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3Tuan 1.doc
Giáo án liên quan