Giáo án Lớp 3A1 Tuần 28

 - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch; biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

 - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. TLCH trong SGK

 - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 * Biết kể lại từng đoạn câu chuyện Bằng lời của Ngựa Con.

 - KNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.

- HSKT: Đọc trơn được toàn bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 : - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò: - Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó. - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuông ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trên bảng. - 2 em lên bảng viết. - Một em nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - Loan và Nhật lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - Xung phong nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nét chính về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật… dựa theo gợi ý (BT1). - KNS: Tìm và xử lí thông tin, quản lí thời gian, giao tiếp lắng nghe. - HSKT: Biết được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao. II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa. III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: * Yêu cầu đọc bài Tin thể thao - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi … + Không nhất thiết phải kể đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. * HS đọc bài - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại. - Một em giỏi kể mẫu. - Từng cặp tập kể. - Một số em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. Tự nhiên – xã hội: MẶT TRỜI I. Mục tiêu: - Mặt Trời vừa chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. * Nêu được gia đình bạn sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. - Ý thức tốt việc học. II/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kiểm tra bài “Thú tiết 2”. - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới 30 phút a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao? + Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý : + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? Bước 2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3*: Làm việc với sách giáo khoa. - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - Giáo viên kết luận: d) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - 2HS trả lời câu hỏi: Phương, Quang + Nêu đặc điểm chung của thú rừng. + Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ? Lớp theo dõi. - Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất: + Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng. + Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào. + Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm . + Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo …Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. + Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống. - Một số em lên lên kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Sinh hoạt: NHAÄN XEÙT TUAÀN 28 I . Mục tiêu + Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa tuaàn 28 +Phoå bieán keá hoaïch tuaàn 29. II . Nội dung sinh hoạt 1) Caùc toå thaûo luaän bình xeùt thi ñua caù nhaân trong tuaàn , sau ñoù toå tröôûng töï nhaän xeùt trong toå mình veà caùc maët 2) GV chuû nhieäm toång hôïp vaø ñaùnh giaù cuï theå chung veà caùc maët nhö sau: a) Ñaïo ñöùc : HS ngoan , chaêm chæ , vaâng lôøi thaày coâ . Töï giaùc trong caùc maët hoïc taâp cuõng nhö sinh hoaït - Trong tuaàn coù em Ngô Giang, Anh Dũng nghæ hoïc lí do oám. b) Hoïc taäp : Coù nhieàu tieán boä yù thöùc hoïc taäp cao , HS haêng say tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi, yù thöùc töï quaûn toát. - Hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø töông ñoái ñaáy ñuû ,yù thöùc reøn chöõ , giöõ vôû thöôøng xuyeân. c) Caùc maët khaùc : Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp töông ñoái saïch seõ , tham gia caùc maët khaùc töï giaùc, coù yù thöùc khaù toát, noäi vuï lôùp hoïc goïn gaøng thöôøng xuyeân, neà neáp lôùp ñaûm baûo toát, hoaït ñoäng ca muùa vaø sinh hoaït sao nghieâm tuùc, caùc toå tröôûng, phoù, caùn söï lôùp tieán haønh thi chæ huy gioûi ñeå choïn thi toaøn tröôøng, Trong tuaàn ñaõ keát naïp ñöôïc 20 ñoäi vieân môùi . 3 ) Keá hoaïch tuaàn 29 + Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp daønh nhieàu ñieåm toát . Ñaûm baûo số lượng. + Tieáp tuïc reøn chöõ vieát + Hoïc vaø laøm baøi ôû nhaø ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø . +Thöïc hieän xeáp haøng ra vaøo lôùp nghieâm tuùc + Chuaån bò caùc baøi hoïc chu ñaùo cho tuaàn 29. 4)Phaân coâng veä sinh tuaàn Toå 1: Chaêm soùc hoa. Toå 2: Tröïc lôùp Toå 3: Tröïc khu vöïc được phân công. ******************************************* BDTV: Ôn luyện từ và câu ( thực hành) I. Mục tiêu: - Ôn tập về phép Nhân hóa. - Tìm bô phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? a. Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng gió làm giáo. b. Tứ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đương nào mới đắp Tớ san bằng tăm tắp. -Hoạt động theo nhóm lớn. - GV phát phiếu học tập các nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. Bài tập 2: Gạch dưới bộ phận TLCH Để làm gì? Con phải ráng học thật tốt để được như chị. Con phải ráng học thật tốt để làm gì? Cả một vùng song Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. Khi trạng mất, nhân dân lập đền thờ tại quê để tỏ lòng tôn kính. Bài tập 2: Đặt dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than vào chỗ trống trong truyện ngụ ngôn. - Cho HS đọc từng câu một để điền dấu. VD: Người nọ có một con lừa và một con ngựa. ( Câu trên đã trọn ý nên ta chấm câu) Bữa ấy đi đường lừa nói với ngựa: - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập 1. - HS nêu Y/c BT ( Khả , Hùng) - Đại diện các nhóm nhận phiếu. - các bạn suy nghĩ ghi ra phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày 2. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Gạch dưới bộ phận TLCH Để làm gì? HS làm bài vào vở 3 - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét. - 3 - 4 HS đọc lại bài. 4. HS đọc từng câu một để điền dấu đúng. - Gọi 2,3 em trình bày trước lớp sau khi đã điền xong. HDTHTV: Ôn tập đọc " Cùng vui chơi "( thực hành) I / Mục tiêu : - Đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ bài " Cùng vui chơi" - Hiểu nội dung bài để trả lời các câu hỏi. - HSKT: Đọc trơn được bài TĐ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới; 2 Luyện đọc - HS luyện đọc nối tiếp bài tập đọc. - HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: BÀi thơ tả hoạt động gì của HS? a, Tả hoạt động đá bong. b, Tả HĐ đá cầu trong giờ ra chơi. c, Tả HĐ đá cầu mây. Câu 2: HS vui chơi và khéo léo như thế nào? a, Chơi rất vui, rất đẹp mắt và cũng thật khéo léo. b, Quả cầu qua chân bạn này rồi qua chân bạn khác, bay lên, lộn xuống, không rơi xuống đất bởi ai cũng rất khéo. c, Cả 2 ý trên. Câu 3: Vì sao nói “ Chơi vui, học càng vui”? a, Vì làm cho đầu óc thoải mái.. b, Vì sau cuộc chơi vui vẻ, đầu óc thoải mái, giờ học tiếp theo sẽ không căng thẳng, tiếp thu bài nhanh có kết quả. c, Vì chơi, rèn luyện được sức khỏe. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. - Nghe giáo viên giới thiệu - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn. - Hùng, Khả, Sơn, Quang, Hà Giang đọc lại toàn bài. - HS theo dõi, lựa chọn đáp án đúng. Câu 1: c. Câu 2: c Câu 3: b - HS đọc: Bảo Ngọc, Văn Anh.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 28 Lop 3.doc
Giáo án liên quan