A. Tập Đọc :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. ( TLCH trong SGK)
B. Kể Chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
Chia 4 nhóm - mỗi nhóm 1 ảnh.
- Đại diện nhóm giới thiệu một ảnh
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ
- Lớp nhận xét
+ Tiến hành : Hướng dẫn HS thảo luận
- Chia 4 nhóm - mỗi nhóm 1 ảnh.
- Đại diện nhóm giới thiệu một ảnh
- Lớp nhận xét
- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ?
- HS phát biểu ý kiến
- Quê Bác ở đâu ? - Bác Hồ còn tên gọi nào ?
- Tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi ?
- Bác có công lao gì với đất nước, dân tộc ta ?
Þ Kết luận SHD/24.
b. Hoạt động 2 : Kể chuyện
+ Mục tiêu : HS biết tình cảm giữa TN với Bác Hồ và việc các em làm để tỏ lòng kính yêu Bác
+ GV kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác
- HS thảo luận
- Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu TN ntn ?
- HS phát biểu
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ?
Thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy
Þ GV kết luận
- Nội dung kết luận SHD/25, 26
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy
+ Cách tiến hành :
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy
GV ghi 5 điều Bác Hồ dạy lên bảng
- Hoạt động nhóm : Chia 5 nhóm mỗi nhóm 1 điều
-Thảo luận ghi phiếu
Þ GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Đại diện nhóm trình bày , nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc 5 điều Bác dạy - Chuẩn bị tiết 2d. Hướng dẫn thực hành :
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi.
- Sưu tầm các gương cháu ngoan Bác Hồ.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập Đọc: HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài học SGK. - Bảng phụ viết 3 khổ thơ cuối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ : - 3 HS đọc nối tiếp bài "Cậu bé thông minh".
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài : Quan sát tranh 1 SGK
2. Luyện đọc :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ.
- Sửa HS đọc từ sai.
- Đọc từng dòng thơ, mỗi em đọc 2 dòng nối tiếp.
- HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ (2 lượt)
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, truyền cảm.
- Giải nghĩa từ : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm :
+ Luyện đọc nhóm đôi,lớp đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Đọc thầm khổ 1
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? ( Gt tranh 1)
- .. nụ hoa hồng, ngón tay xinh như …
+ Đọc thầm các khổ còn lại
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? ( GT tranh 2,3,4,5)
- Buổi tối : 2 hoa ngủ cùng bé
- Sáng : Tay... đánh răng, chải tóc
- Khi học : ... hoa nở trên giấy
- Một mình tâm sự với bàn tay
- Em thích khổ nào ? Vì sao ?
- HS tự phát biểu
Hai bàn tay của em bé như thế nào?
4. Học thuộc lòng khổ thơ :
- Nêu ND bài
- Treo bảng phụ 3 khổ sau
- HS đọc đồng thanh
- Xóa dần từ, cụm từ
C. Củng cố, dặn dò :
- 1 HS xung phong học thuộc khổ thơ.
- Về nhà học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị: Ai có lỗi?
- HS thi học thuộc khổ thơ, đọc nối tiếp khổ thơ theo tổ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1)
- Tìm dược những sự vật được SS với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2)
- Nêu được hình ảnh SS mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ bài 1.
- Viết bảng lớp bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Mở đầu : GV nói tác dụng tiết Luyện từ và câu.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
a. Bài 1 : Bảng phụ
Lưu ý : người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
- Chốt lời giải đúng: Tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai.
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- Lớp đọc thầm
- 1 HS làm mẫu dòng thơ 1
- Lớp nhận xét - Lớp làm vở
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 dòng
- Lớp nhận xét. - Lớp chữa bài
b. Bài 2 : Gợi ý : Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
Trước khi HS làm bài, GV cho ví dụ
-Râu ông dài và bạc như cước.
-Bạn Thu cao hơn bạn Liên.
- Vì sao tác giả so sánh như vậy?
- ... hoa đầu cành
- HS trao đổi nhóm đôi.
- 3 HS làm bài bảng, gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau.
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS trả lời
® Chốt lời giải đúng.
Hai bàn tay em - Hoa đầu cành
-Vì hai bàn tay bé thật nhỏ xinh, đẹp như những bông hoa đầu cành.
Mặt biển - Tấm thảm khổng lồ
Cánh diều - Dấu á
Dấu hỏi - Vành tai nhỏ
Hai bàn tay của bé và hoa đầu cành đều rất đẹp, rất xinh.
c. Bài tập 3 :
- Em thấy câu thơ nào hay ? vì sao?
C. Củng cố dặn dò :
- HS về quan sát các vật xung quanh có thể so sánh chúng với gì ?
- Chuẩn bị: Từ ngữ về TN….
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS nối tiếp tự do phát biểu
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA A
I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng),V,D ( 1 dòng);Viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng) và câu ứng dụng Anh em……đỡ đần . ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ viết hoa A.- Vở Tập viết 3 - T1, phấn, bảng con.
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ vào dòng ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Mở đầu : Nêu yêu cầu tiết Tập Viết 3
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Luyện chữ viết hoa :
A V D
+ Dán mẫu chữ viết hoa A.
- Cô có mẫu chữ gì ?
- Chữ viết hoa A
- Chữ viết hoa A có độ cao ?
- Có mấy nét ? Là nét nào ? Gv nêu cấu tạo
- 2,5 đơn vị - 2,5 dòng li
- HS trả lời
- GV viết vừa giảng cách viết
- 1 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con.
+ Trong bài còn có chữ cái nào viết hoa?
- HS trả lời : V, D
- GT mẫu chữ V, D.
-HS theo dõi GV viết vừa hướng dẫn cách viết
(điểm đặt bút, dừng bút từng chữ)
- 1 HS lên bảng viết- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài bạn viết
b. HS viết từ ứng dụng :
Vừ A Dính
- Vì sao viết hoa ?-Giới thiệu nội dung tên
- HS viết bảng con
c.Luyện viết câu ứng dụng :
- HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu gì về câu tục ngữ này ?- Liênhệ.
- Nhận xét cách viết câu ... chữ hoa ?
- GV hướng dẫn viết 2 từ viết Anh, Rách
- HS viết bảng con : Anh, Rách.
3. Hướng dẫn viết vở Tập Viết :
- HS viết vở
- Nêu yêu cầu viết ,tư thế ngồi, cầm viết
4. Chấm, chữa bài :
C. Củng cố dặn dò
- Viết phần luyện thêm
Chính Tả: Nghe viết : CHƠI CHUYỀN
I. MỤC TIÊU :
- Nghe, viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2)
- Làm đúng BT 3 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con : dân làng, tiếng đàn, đàng hoàng.
- 2 HS đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe, viết :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc bài thơ
- 1 HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm
- Giúp HS nắm bài thơ :
- HS đọc khổ 1
+ Khổ 1 nói điều gì ?
- Tả các bạn chơi chuyền
- HS đọc thầm khổ 2
+ Khổ 2 nói điều gì ?
- ...giúp các bạn tinh mắt...
- Giúp HS nhận xét :
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 3 chữ
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Viết hoa
+ Những câu thơ nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
- "Chuyền..... đôi". Vì lời nói
+ Nên bắt đầu viết từ ô vào trong vở ?
- Giữa trang vở, vào khoảng 5 ô
- Hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng
- HS viết bảng con từ dễ sai
b. Đọc cho HS viết bài
- GV đọc thong thả từng dòng
- HS viết vở
c. Chấm, chữa bài :
- GV đọc
- HS dò bài, đổi vở chấm
- GV chấm bài
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
- Nêu yêu cầu bài tập
a. Bài tập 2 :
- Sử dụng bảng phụ, 2 HS lên làm, lớp làm bảng con.
- Bảng phụ
- Lớp nhận xét sửa, một số HS đọc
- Lớp làm vở bài tập
b. Bài tập 3b : Tương tự phần 2
C. Củng cố, dặn dò : Về luyện viết từ khó
- Chuẩn bị: Ai có lỗi?
- ngang, hạn, đàn
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tập Làm Văn: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU :
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra VBT
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập :
a. Bài tập 1 :
- Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu?
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm thi nói về Đội TNTP HCM.
- Ngày 15/5/1941 tại Pác Bó(Cao Bằng)
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lí Văn Tịnh, Lí Thị Mi, Lí Thị Xậu.
- Những lần đổi tên của Đội?
- Em hãy tả chiếc khăn quàng?
- 15/5/1951: Đội TN Tháng Tám
- 2/1956 : Đội TNTP
- 30/1/1970: Đội TNTPHCM
b. Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài Lớp đọc thầm.
- Nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
+ Phần đầu
+ Phần thứ hai
+ Phần cuối
C. Củng cố dặn dò :
- Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách.
- Chuẩn bị: Viết đơn
(Theo mẫu SGK)
- HS làm bài vở -HS đọc lại bài viết
+ Tên nước ta(quốc hiệu) và tiêu ngữ
+ Tên đơn
+ Địa chỉ nhận đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của người viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên
Hoạt động tập thể (T2) : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I.YÊU CẦU :
- GV ổn định tổ chức lớp.
II. TIẾN HÀNH :
1. GV Bầu ban cán sự lớp :
- Lớp trưởng.
- Lớp phó học tập.
- Lớp phó Văn thể mỹ.
2. GV phân chia tổ :
- Có 49 HS chia 4 tổ, 1 tổ 6 em). Bầu tổ trưởng, tổ phó.
3. Nhận xét tình hình học tập, nề nếp tuần 1.
4. Kế hoạch tuần 2 :
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đồng phục.
- Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ.
- Thi đua viết chữ đẹp.
- Chăm học, thuộc bài khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Bảo vệ của công.
File đính kèm:
- H111TV3AN 1.doc