Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm học: 2009-2010

Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của địa phương như : lần lượt, yên lặng, khó lòng, lặng đi, van lơn, không lui, rừng lạnh, trung đoàn trưởng, trìu mến

Hiểu được nội dung câu chuyện “Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵng sàng hy sinh vì Tổ Quốc của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta”

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Phân biệt được lời của các nhân vật, bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời thoại, giọng đẹp phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ : Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống nhất, Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn), bảo tồn .

Nêu cao tinh thần yêu nước, thương dân.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm học: 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng con. -Gv nhận xét, khen ngợi những hs viết đẹp. Hoạt động 2 :Luyện viết từ và câu ứng dụng -Gv cho 1 hs đọc từ ứng dụng. + Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi. ® Anh Nguyễn Văn Trỗi sinh năm 194O và mất năm 1964. Là anh hùng liệt sỹ thời kỳ chống Mỹ, quê ở Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam. ... + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Gv viết mẫu trên bảng cho hs xem. -Gv cho hs đọc câu ứng dụng. + Câu ứng dụng khuyên ta điều gì ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Hs chú ý nghe và trả lời + Có chữ hoa N , V , T. -Hs thực hiện. -Hs đọc. + Nguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sỹ. -Hs nghe giảng. + Chữ N , g , y , V , T có chiều cao 2 ly rưỡi, chữ r cao 1 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. + Khỏang cách giữa các chữ bằng 1 con chữ. -Hs theo dõi và viết vào bảng con. -Hs thực hiện. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở. -Gv cho hs đọc lại câu ứng dụng. -Nhắc hs chú ý tư thế ngồi. -Cho hs viết vào vở. -Kiểm tra hs viết. Tuyên dương các em viết đẹp, sạch sẽ, động viên những em còn kém. -Hs đọc : -Hs viết vào vở. 3 . Tổng kết : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò các em về nhà tập viết thêm. -Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa O , Ô , Ơ. __________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2O10 TẬP LÀM VĂN Nghe -KĨ :BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I.Mơc tiªu:Giúp hs. Dựa vào bài tập đọc “Báo cáo kết quả tháng thi đua ‘Noi gương chú bộ đội’ , báo cáo được trước lớp về kết quả học tập, lao động tổ trong tháng qua, nói rõ ràng, mạch lạc Viết đầy đủ, đúng các thông tin còn thiếu vào mẫu báo cáo in sẵn. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Tranh minh hoạ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng” + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. + Hs trả lời theo suy nghĩ của mình. 2 . Giới thiệu bài mới : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1 : Gv cho hs đọc yêu cầu. -Gv cho hs đọc lại bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua ‘Noi gương chú bộ đội’. + Bản báo cáo gồm những nội dung gì ? + Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? + Bài tập yêu cầu gì ? + Trong báo cáo, có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không ? Vì sao ? ® Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo, các em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình. trước khi thực hiện báo cáo, các tổ cần thống nhất lại những gì đã làm được về hai mặt học tập và lao động trong tháng vừa qua, vì vậy tiếp theo đây các tổ cùng nhau họp tổ để thống nhất các nội dung này trước khi thực hiện báo cáo -Gv cho hs thảo luận và viết báo cáo. -Gv cho hs làm bài. -Gv cho các bạn làm xong thi đua trình bày trước lớp, lớp bổ sung ý kiến thêm. -Gv nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs đọc yêu cầu. -Gv phát phiếu mẫu báo cáo cho hs. + Hãy đọc 2 dòng đầu của bản báo cáo. ® Phần này được gọi là Quốc hiệu và tiêu ngữ, trong hầu hết các bản báo cáo chúng ta đều có Quốc hiệu và tiêu ngữ ở trên cùng. + Tiếp theo phần Quốc hiệu và tiêu ngữ, bản báo cáo viết gì ? + Em sẽ viết phần này như thế nào ? + Phần tiếp theo chúng ta phải viết trong báo cáo là gì ? + Em sẽ viết phần này như thế nào ? + Hãy đọc tiếp mẫu và cho biết nội dung tiếp theo cần viết trong báo cáo là gì ? Em viết phần đó như thế nào ? -Tiếp theo là đến nội dung chính của báo cáo, nêu tình hình học tập và lao động của tổ trong tháng qua, nội dung này các em đã làm trong phần trên. -Gv cho hs làm vào báo cáo mẫu của mình. -Gv cho vài hs đọc báo cáo của mình trước lớp. -Gv nhận xét, cho điểm. 4 . Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về rèn luyện thêm. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -Hs chú ý nghe giảng. + Viết địa điểm, thời gian làm báo cáo. + Vd : Hà Nội , ngày 28 tháng 1 năm 2OO5. + Là tên báo cáo, báo cáo của tổ nào, lớp nào, trường nào. + Vd : Báo cáo hoạt động tháng 12 của tổ 3, lớp 3C Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh. + Nội dung tiếp theo là người nhận báo cáo. Vd : Kính gởi cô giáo lớp 3C. -Hs nghe giảng. -Hs làm bài. -Hs thực hiện. _______________________________________________ To¸n PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1O OOO I.Mơc tiªu:Giúp hs Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 1O OOO (bao gồm đặt tính rồi tính đúng) -Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Bảng phụ ghi bài tập và vật trang trí. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv kiểm tra các bài tập cho về nhà. -Gv nhận xét. 2 . Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759 *Tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 : -Gv viết lên bảng : 3526 + 2759 + Muốn cộng hai số có đến 4 chữ số, ta làm như thế nào ? -Gv cho hs tự thực hiện phép cộng. -Gv nhận xét. -Hs suy nghĩ và trả lời. +, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. -3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. *Hoạt động 2 : Luyện tập. *Bài 1 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs tự làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. *Bài 2 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs tự làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. *Bài 3 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs tự làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. *Bài 4 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs tự làm bài. -Gv cho hs thi đua làm nhanh phép tính. -Gv nhận xét, khen thưởng. -Hs thực hiện. -3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. -Hs thực hiện. -3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. -Hs thực hiện. -1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. -Hs thực hiện. -1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhau kiểm tra chéo. -Hs thi đua đọc làm bài. 4 . Tổng kết : Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài. -Gv nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập __________________________ Tù nhiªn -X· héi THỰC VẬT I.Mơc tiªu:Giúp hs : Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. -Vẽ và tô màu một số cây. -Có ý thức tham gia trồng cây xanh. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Tranh minh hoạ, giấy bút.... III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng trả lời câu hỏi : + Hoạt động nông nghiệp là gì ? + Hoạt động thông tin liên lạc là gì ? + Hoạt động y tế, giáo dục là gì ? -Gv nhận xét, cho điểm. -3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. 2 . Giới thiệu bài mới : -Gv viết đề bài lên bảng. *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm theo quan sát ngoài thiên nhiên. -Gv chia hs ra làm nhóm, phân chia cho mỗi nhóm một khu vực, cho hs quan sát các cây cối xung quanh trường. + Chỉ vào từng cây và nói được tên các cây có ở khu vực nhóm được xem. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. -Hs thực hiện. -Gv giúp hs nhận ra sự đa dạng của cây cối trong tự nhiên. -Gv cho hs trình bày ý kiến, lớp bổ sung thêm Gv kết luận Gv hướng dẫn cho hs biết về tên của một số loại cây theo hình vẽ trong sgk : Hình 1 : Cây khế. Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường),cây trắc bách diệp (cây cao nhất hình) Hình 3 : Cây kơ – nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân nhỏ và thẳng sau cây kơ – nia) Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre. Hình 5 : Cây hoa hồng Hình 6 : Cây súng. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp bổ sung thêm. -Hs nghe giảng. -Hs quan sát. *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. -Gv cho hs tự dùng bút hay màu vẽ một cây gì đó mà mình quan sát được hay theo trí nhớ của mình. -Gv cho hs trình bày bài của mình cho lớp xem. -Gv nhận xét. -Hs thực hiện. 4. Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) ______________________- Thủ công KIỂM TRA CHƯƠNG II : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II. -Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Kiểm tra chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản. Đề kiểm tra :Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. -Giáo viên quan sát học sinh làm bài. Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. 2.Đánh giá. -Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ. +Hoàn thành. +Chưa hoàn thành. -Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học. -Giáo viên thu một số sản phẩm thực hành của học sinh nhận xét và đánh giá. -Học sinh làm bài kiểm tra. -Học sinh thực hành xong, trưng bày sản phẩm. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết kiểm tra.

File đính kèm:

  • docGiao an L3 CKTKN Tuan 20.doc