I. Mục đích yêu cầu
Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh, bảng viết câu hướng dẫn đọc.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra đồ dùng học bộ môn.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
- Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa trong bài
GV viết mẫu và hướng dẫn nhận xét
Chữ A gồm có mấy nét ?
Các nét được viết ntn ?
Nêu độ cao của các chữ hoa ?
Luyện viết trên bảng con
* Viết từ ứng dụng
Vừ A Dính
GV: Vừ A Dính là 1 thanh niên người dân tộc Mông, dã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giúp hs hiểu Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
* Viết trong vở
GV đưa yêu cầu.
Kiểm tra và giúp đỡ học sinh chậm
2.3 Chấm chữa bài
GV chấm 7 bài và nhận xét
3 Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Về nhà tập viết và học thuộc câu ứng dụng.
V, A, D
gồm 3 nét
Nét móc cong phải, nét cong trái và nét lượn ngang
V, A, D cao 2,5 ly
Vừ A Dính
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ ...
Hs viết bảng con
HS viết bài
- Chú ý theo dõi.
- chú ý theo dõi, ghi nhớ.
__________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Giáo viên dạy: Hà Lan Anh
___________________________________________
Tiết 5: Thủ công
Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAO ỐNG KHÓI (tiết 1 )
Giáo viên dạy: khuất Thị Hoa
_________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Tiết 1:Toán
Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
- Củng cố biểu tượng về đo độ dài đường gấp khúc
- Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học
A/ 1. Kiểm tra:
2 Học sinh tính 125 + x = 266;
x - 435 = 134
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu
H - Hướng dẫn thực hiện cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
G - GV đưa phép tính
4 35 + 127 = ?
Yêu cầu đặt tính theo cột dọc
C Cho HS nêu cách tính
2.2. Luyện tập
Bài 1
GV và lớp nhận xét
Yêu cầu học sinh nêu rõ cách tính
Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 2: Đọc yêu cầu
- GV nhận xét
- Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
Bài 4
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
Bài 5
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu Hs điền số
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
1 HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp thực hiện trong nháp
435 + 127 = 562
Vậy: Đây là phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng đv sang hàng chục
Nhiều hs được nêu
Nêu yêu cầu
3 hs làm trên bảng lớp
Cả lớp làm vào bảng con
156 + 125 = 281; 417 + 168 =585
555 + 209 = 764
Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục
HS làm bảng con
256 + 162 = 438; 452 + 361 = 813
166 + 283 = 449
Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm
Đặt tính rồi tính
235 + 417 = 652;
256 + 70 = 326
333 + 47 = 480
Đọc bài
1 hs làm trên bảng
Lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là
126 + 137 = 263 (cm )
Đáp số : 263 cm
3 em đọc, lớp theo dõi
500 đồng = 200đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
_____________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Ôn về các từ chỉ sự vật
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung bài tập 1, 2. Cánh diều
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 ?
Nhận xét
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
2 bàn tay được so sánh với gì ?
GV: Tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta
Bài 3: Đọc yêu cầu
Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những hs hăng hái phát biểu
1 hs đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ
a, 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu cành
b, Mặt biển như tấm thảm khổng lồ
c, Cánh diều như dấu á
d, Dấu hỏi như vành tai
HS trả lời theo ý mình
Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_____________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VÀO TỜ IN SẴN
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Trình bày những hiểu biết về tổ chức đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nd vào đơn xin cấp thẻ đọc sách
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu
GV đặt câu hỏi và hướng dẫn tìm hiểu về đội.
Đội thiếu niên thành lập ngày nào ? ở đâu ?
Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Bài 2: Yêu cầu đọc bài
GV theo dõi và hướng dẫn viết cho đúng
33. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Về nhà tập viết đơn để xin cấp thẻ mượn sách ở thư viện.
- Chú ý theo dõi
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Đại diện báo cáo
Đội thiếu niên thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941 ở Cao Bằng tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
Anh Nông Văn Dền tức là Kim Đồng
Anh Nông Văn Thàn có bí danh là Cao Sơn, Anh Lý Văn Tịnh có bí danh là Thanh Minh, Chị Lý Thị Mì có bí danh là Thuỷ Tiên, Chị Lý Thị Xuân có bí danh là Thanh Thuỷ
Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc (15/ 5/ 1941)
Đội thiếu niên Tháng 8 (15/ 5/ 1951)
Đội thiếu niên tiền phong(2/ 1956)
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (30/ 1/ 1970 )
HS làm bài tập
- học sinh luyện viết đơn theo mẫu.
- Chú ý theo dõi, ghi nhớ.
____________________________________________
Tiết 5: HĐGDNGLL
Tiết 1: MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TÔI
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
__________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 5. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
- Chuẩn bị cho việc học phép trừ có nhớ 1 lần
- Học sinh làm được các bài tập trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
A1. Kiểm tra: hs tính
423 + 258 = ?
218 + 547 = ?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu
2.2. Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu
GV và lớp nhận xét
Bài 2:
GV nhận xét
Thực hiện tính từ đâu đến đâu ?
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
- GV hướng dẫn cách làm bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 5
Đặt tính rồi tính
2 HS làm trên bảng
Lớp làm bảng con
Đọc yêu cầu
Đặt tính rồi tính
Cả lớp làm vở
367 + 125 = 492; 487 + 130 = 617
93 + 58 =151 ; 108 + 75 = 183
HS đọc bài
hs đọc bài
2 hs làm trên bảng
Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Cả 2 thùng có số dầu là:
125 + 135 = 260 (lít )
Đáp số : 260 lít
- Đọc bài
- HS nhẩm ghi ngay kết quả
- Chú ý nghe, ghi bài.
___________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật.
Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI
Giáo viên dạy: Hạ Thị Tuyết Lan
__________________________________
Tiết 3: Thể dục
Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI KẾT BẠN
Giáo viên dạy: Hà Lan Anh
___________________________________
Tiết 4: Chính tả (nghe viết)
Tiết 2: CHƠI CHUYỀN
I. Mục đích yêu cầu
1, Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe viết chính xác đoạn thơ Chơi chuyền
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày cách viết 1 bài thơ vào giữa vở
2, Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm được các tiếng cố âm đầu l/ n theo nghĩa đã cho
II. Đồ dùng dạy học
Nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Viết bảng con lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái đã học
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu
2.2.Hướng dẫn nghe viết
a. GV đọc mẫu
Nêu nội dung khổ 1 ?
Nêu nội dung khổ 2 ?
Mỗi dòng có mấy chữ ?
Chữ đầu câu viết như thế nào ?
Những câu nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
HS viết tiếng khó vào bảng con
b.Viết bài vào vở
GV theo dõi uốn nắn
c. Chấm chữa bài
GV chấm 7 bài và nhận xét
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Nhận xét và chữa bài
Bài 3: Đọc yêu cầu
- 1 Học sinh làm bảng
- Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà khắc phục những thiếu
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
2 hs đọc
- Các bạn đang chơi chuyền
- Chơi chuyền giúp cho các bạn tinh mắt, nhanh tay
3 chữ
viết hoa
HS tự nêu
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp:
chuyền, ngời, cuội, giữa, dẻo dai
- Học sinh viết bài vào vở.
2 hs làm trên bảngHS đọc bài
Cùng nghĩa với hiền là lành
Không chìm dưới nước là nổi
Vật dùng để cắt lúa là liềm
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
__________________________________________
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 1, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 2
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 1
- Bầu ban cán sự lớp
+ Các tổ trưởng lập danh sách thành viên
+ Lớp trưởng tổng hợp , nhận xét chung
+ Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
- Tuyên dương : ....................................................................................................
- Phê bình:.............................................................................................................
2. Phương hướng hoạt động tuần 2
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 2
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 1
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi yêu thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc