Giáo án Lớp 3 Tuần 1-25 Trường Tiểu Học Số 1 Quảng An

I. Mục tiêu:

1- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

2- HS đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số.

3- Các em ham thích học toán.

II. Đồ dùng:

- SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập.

 

doc422 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1-25 Trường Tiểu Học Số 1 Quảng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mỗi chữ 1 hàng. TẬP LÀM VĂN Viết về thành thị - nông thôn I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu. - Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc. - Thích học giờ Tập làm văn. II. Đồ dùng: - Mẫu trình bày của một bứcthư. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. + Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn. Tuy nhiên, những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. GV có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Gọi 5 HS đọc bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét. - Một HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên". - Nghe GV giới thiệu. - 2 HS đọc trước lớp. + Viết thư cho bạn. - Một HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS đọc hình thức của 1 bứcthư. - Một HS khá trình bày, cả lớp theo dõi. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. - HS về nhà hoàn thành bức thư. @&? Tuần 18 TẬP ĐỌC Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng, HS dọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3. HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu nội dung của bài Tập đọc tuần 18. ª Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. ª Hoạt động 3: Bài tập 2. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn văn "Rừng cây trong nắng". + GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi. + Đoạn văn tả cảnh gì? - GV đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: - số HS trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - 2 hoặc 3 HS đọc lại. - Cả lớp theo dõi. + Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. - HS nắm nội dung bài chính tả. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng; có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm... @&? TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn). - Thích học môn TV. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc tropng sách Tiếng Việt 3, tập 1. - Bảng chép bài tập 2 và bài tập 3. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc ( số HS trong lớp) * Bài 2: - GV giải nghĩa từ nến, dù. a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. b) Đước mọc san sát, thẳng đuột. * Bài 3: - GV chốt lời giải đúng. ª Củng cố - Dặn dò: - số HS trong lớp. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. + Như những cây nến khổng lồ. + Như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Từ biển trong câu (Từ: Trong biển lá xanh rờn ....) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Dặn về nhà xem lại bài. @&? TẬP ĐỌC Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: điền đúng nội dung vào giấy mời cô (thầy hiệu trưởng). II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. ª Hoạt động 3: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ mẫu. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. - Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng. - 3 HS đọc bài. - HS viết giấy mời vào vở bài tập. @&? CHÍNH TẢ : Nghe – viết Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Kiểm tra Học thuộc lòng. - Rèn kỹ năng viết thư: Yêu cầu viết 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu rõ ràng. - Tính chịu khó, thích học giờ Chính tả. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi sẵn tên các bài Học thuộc lòng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu mục đích của tiết học và ghi lên bảng. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Học thuộc lòng ( số HS trong lớp) ª Hoạt động 3: Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. + Đối tượng viết thư. + Nội dung thư. - GV mời 3 hoặc 4 HS phát biểu. + Các em chọn viết thư cho ai? Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì? ª Củng cố - Dặn dò: - HS đọc thuộc lòng. + Một người thân (hoặc một người mình quý mến) như: ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, ... + Thăm hỏi về sức khỏe, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc, ... - 3 hoặc 4 HS phát biểu ý kiến. + Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khỏe của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. - HS về nhà viết tiếp. @&? CHÍNH TẢ Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng 17 bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (từ đầu năm học). - Luyện tập viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách). II. Đồ dùng: - 17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc ( số HS) ª Hoạt động 3: Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. + Tên đơn có thể giữ như cũ hoặc sửa là ¨ + Mục đích gửi, nói rõ. + Mục nội dung, câu. ª Củng cố - Dặn dò: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc long. Sau khi bốc thăm xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1 đến 2 phút. - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ. - HS mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ. - Một HS làm miệng. + Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. + Kính gửi thư viện trường Tiểu học Lê Văn Tám. + Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất. - HS viết đơn vào giấy. - HS về nhà làm thử bài. @&? TẬP VIẾT Ôn tập kiểm tra I. Mục tiêu: - Tích cực học tập. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Chính tả. - Chọn 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 55 chữ, viết trong khoảng 12 phút. - Chọn văn bản trong SGK hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 3. ª Hoạt động 2: Tập làm văn. - GV photo giấy phát cho HS. + Họ và tên: .................. + Lớp : .................. + Ngày ... tháng ... năm 2005 ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thu bài. - HS viết 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ khoảng 55 chữ. - HS viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 ¨ 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. - HS làm bài khoảng 28 phút. @&? LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (yêu cầu như tiết 1) - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc. - 3 tờ phiếu viết đoạn văn. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc (khoảng số HS trong lớp) ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại lời giải. ª Củng cố - Dặn dò: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. - HS đọc 1 đoạn. - HS trả lời câu hỏi. - Một HS đọc phần chú giải trong SGK. - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 4 HS đọc to bài làm của mình. - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Tự làm bài tập. - HS làm bài vào vở. + Cà Mau đất xốp.Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần ... lòng đất. - Về nhà học thuộc lòng các bài. @&? TẬP LÀM VĂN Ôn tập kiểm tra: Đọc thêm bài "Ba điều ước – Âm thanh thành phố" I. Mục tiêu: - Viết khoảng 130 chữ. - Trả lời đúng câu hỏi. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra. Đọc thêm bài "Ba điều ước" và "Âm thanh thành phố". - Hướng dẫn HS đọc thầm bài "Đường vào bản". - Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đồng bằng 2) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a) Tả con suối b) Tả con đường c) Tả ngọn núi 3) Vật gì nằm ngang đường vào bản? a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối 4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh 5) Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? ª Hoạt động 2: Chữa bài tập ª Củng cố - Dặn dò: - HS đọc và trả lời nội dung bài. - HS đọc thầm bài "Đường vào bản". + Vùng núi. + Vùng rừng vầu - SGK trang 153. - Về nhà xem lại bài. @&?

File đính kèm:

  • docGA 3 tuan 1 25 chan ktkn.doc
Giáo án liên quan