Tập đọc -Kể chuyện Người liên lạc nhỏ

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

Đọc bài “Cửa Tùng” và trả lời

- Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”

 (Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.)

- Sắc màu nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?

 (Thay đổi ba lần trong một ngày).

*Bình minh - mặt trời đỏ ối nh chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nớc biển nhuộm màu hồng nhạt [phơn phớt hồng].

* Buổi tra - nớc biển màu xanh lơ [xanh nhạt, nh màu da trời].

* Chiều tà - nước biển đổi màu xanh lục [xanh đậm nh màu lá cây]

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập đọc -Kể chuyện Người liên lạc nhỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc -Kể chuyện Người liên lạc nhỏ * ổn định tổ chức: A/ kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Cửa Tùng” và trả lời - Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” (Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.) - Sắc màu nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? (Thay đổi ba lần trong một ngày). *Bình minh - mặt trời đỏ ối nh chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nớc biển nhuộm màu hồng nhạt [phơn phớt hồng]. * Buổi tra - nớc biển màu xanh lơ [xanh nhạt, nh màu da trời]. * Chiều tà - nước biển đổi màu xanh lục [xanh đậm nh màu lá cây] *Kiểm tra, đánh giá. - 2HS đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét chung B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm mới Anh em một nhà: nói về tình đoàn kết gắn bó, thơng yêu nhau nh một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nớc ta. (HS quan sát tranh minh hoạ: Các bạn HS mặc các bộ quần áo dân tộc khác nhau đang vui vẻ đến trờng). - Truyện đọc “Ngời liên lạc nhỏ” mở đầu chủ điểm kể về một chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng. Chúng ta cùng đọc truyện để biết về anh Kim Đồng là một liên lạc tài giỏi và dũng cảm nh thế nào. *Trực tiếp. - HS quan sát tranh chủ điểm. - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc diễn cảm toàn bài: *Đoạn 1: Đọc với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông ké ( hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững..) *Đoạn 2: (hai bác cháu gặp địch) giọng hồi hộp. *Đoạn 3: giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng tự nhiên, bình thản. *Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự ngu ngốc của bọn lính (tráo trng, thong manh). - HS quan sát tranh minh hoạ truyện. - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng, vào năm 1941, lúc các cán bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật. (Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của Tỉnh Cao Bằng). - HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. ( Kim Đồng là đội viên Thiếu niên Tiền phong đầu tiên ở nớc ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đờng và canh gác cho cán bộ. Trong một lần canh gác, bất ngờ giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn theo. Giặc nổ súng bắn anh. Anh ngã xuống hi sinh. Nghe tiếng súng, cán bộ ta đã kịp rút vào rừng. Mộ Kim Đồng đợc xây ở Nà Mạ bên cạnh đờng số 4, trên đờng thị xã Cao Bằng đến Pác Bó. Du khách qua đây đều dừng lại thắp hơng tởng niệm ngời thiếu niên anh hùng.) * Đọc mẫu. - GV đọc mẫu, cả lớp đọc thầm. -HS quan sát tranh, nghe GV giới thiệu. - HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu. *Từ khó đọc: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, nắng sớm. * Luyện đọc. - HS đọc nối tiếp từng câu. -GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy. - Đọc từng đoạn trướclớp. * Chú ý đọc đúng các câu: + Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đờng! + Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt khi trả lời bọn lính (đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm); tự nhiên, thân tình khi gọi ông ké (Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy). + Đọc câu văn Mắt giặc tráo trng mà hoá thong manh với giọng giễu cợt bọn giặc: đọc câu miêu tả Những tảng đá ven đờng sáng hẳn lên nh vui trong nắng sớm với giọng vui. *Từ khó hiểu: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng giọng một số câu, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ tơng ứng từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm(nhom 4người) - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhom đọc đồng thanh đoạn 1 và 2. - 1 HS đọc đoạn 3. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Vấn đáp. - Câu hỏi 1: Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì? (bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới.) - Câu hỏi 2: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? (Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi ngời, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tởng ông cụ là ngời địa phơng.) - Câu hỏi 3: Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào? (Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trớc một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng nghi ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đờng.) - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - Câu hỏi 4: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. + Kim Đồng nhanh trí: * Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. * Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. *Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua. + Kim Đồng dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4. Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi, trả lời câu hỏi 4. (HS phát biểu, GV chốt lại). 4/ Luyện đọc lại.(10p) - GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng (theo gợi ý ở mục a). Sau đó mời một vài nhóm HS (mỗi nhóm 3 em thi đọc đoạn 3 theo phân vai). * Luyện đọc. -GV đọc mẫu đoạn 3. - Thi đọc phân vai theo nhóm HS (mỗi nhóm 3 em thi đọc đoạn 3 theo phân vai). -1 HS đọc cả bài. 5/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn bộ câu truyện. * Trực tiếp. - GV nêu yêu cầu, ghi bảng tên tiết học. 6/ Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạ. - Một HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. GV nhận xét, nhắc ngắn (ngắn gọn) cả lớp chú ý: có thể kể theo 1 trong 3 cách: + Cách 1 (kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ), ví dụ: Kim Đồng dẫn đờng đa ông ké cách mạng đến địa điểm mới. Kim Đồng cẩn thận đi trớc, ông ké chống gậy trúc lững thững đi sau.) + Cách 2: (kể có đầu có cuối nhng không cần kỹ nh văn bản), ví dụ: Một hôm Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ một cán bộ cách mạng đến một địa điểm mới. Ngời cán bộ đó là một ông ké, cách đi đờng của hai bác cháu rất cẩn thận: Kim Đồng đi trớc. Ông ké...) + Cách 3: (kể sáng tạo): có hai ông cháu ngời trớc kẻ sau đang đi trên một đoạn đờng núi rừng phong cảnh khá đẹp. Đó là Kim Đồng đang dẫn đờng đa một ông ké cách mạng đến địa điểm mới. Kim Đồng phải đi trớc để cảnh giới...) Đoạn1(Hai bác cháu đi trên đờng); Đoạn 2 (Kim Đồng và ông ké gặp Tây đồn đem lính đi tuần); Đoạn 3(Kim Đồng bình tĩnh, thản nhiên đối đáp với bọn lính); Đoạn 4 (Bọn lính bị lừa, hai bác cháu ung dung đi tiếp đoạn đờng). * Quan sát tranh. - HS quan sát từng tranh minh hoạ (SGK), 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc đợc kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn và kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể . - 4 HS tiếp nối nhau kể trớc lớp theo 4 tranh, có thể kết hợp điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. C/Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào?(Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ: dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng). HS đọc bài thơ ca ngợi Kim Đồng (Anh Kim Đồng / Làm liên lạc / Rất tài tình / Đi một mình / Trong rừng tối / Khi lội suối / Lúc trèo đèo / Khó bao nhiêu / Cũng làm đợc…) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện theo tranh. - GV hỏi, HS trả lời. - GV dặn dò.

File đính kèm:

  • docBai Nguoi lien lac nho.doc
Giáo án liên quan