1. Kiểm tra:GV kiểm tra đồdùng
2. Bài mới :Giới thiệu bài.
Bài 1: Viết sốtheo mẫu.
-Yêu cầu đọc bài 1
?Số310 thêm mấy để được 311?
-Vậy sau số311 làbao nhiêu?
-400 bớt mấy để được 399
sau số399 là?
Bài 2: Viết sốth í ch hợp vào ôtrống
Bài 3: Tìm sốl ớn nhất sốbénhất
-Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
-nêu cách so sánh hai số?
-Chấm nhận xét sửa
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2 - Trần Thị Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chuyển bút cho bạn
khác.
- Lớp nhận xét – phân – thắng thua.
- HS đọc đồng thanh.
+ Thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con,
- 25 -
Bài 2: Tìm bộ phận của câu hỏi Ai, con gì, cái gì? là
gì?
- Ghi bảng.
- Chấm –nhận xét – chữa.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Ghi bảng.
- Nhận xét – chốt ý.
+ Cái gì là h/ả ....?
+ Ai là chủ nhân .....?
+ Đội TNTP là gì?
-Yêu cầu
3.Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
trẻ em, ...
+ Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, thật
thà, hiều lành, ...
+Thương yêu, yêu quý, quý mến, nâng
niu, chăm sóc, ...
- HS đọc yêu cầu –làm vào vở ... lớp chữa
bảng lớp:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp theo cặp.
- Từng cặp đứng lên.
- 1 HS đọc câu – 1 HS đặt câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
-1HS đọc lại cáctừ ngữ mới
- Ghi nhớ những từ vừa học.
Ôn lại phân câu.
TOÁN : ÔN BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Ôn tập các bảng chia (cho 2,3,4,5)
-Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho(2,3,4) phép chia hết.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. KTB cũ
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới. a. GTB
-Ghi tên bài.
b.Giảng bài
Bài 1: Tính nhẩm
GV ghi bảng.
Ghi bảng kết quả.
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân và
số đứng trước và sau dấu chia.
-HD mẫu:
Bài 2: Nhẩm
200 :2 =?
2 trăm :2 =1 trăm
200 :2 =100.
-Nhận xét, sửa.
Bài 3
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chữa bài 4 trang 9
-Đọc bảng chia 2-5
Nhắc lại.
-HS đọc đề bài. Thảo luận cặp.
-HS nhìn sách đọc kết quả từng cột:- nhận xét.
3x4= 2x5= 5x3=
12:3= 10:2= 10:5=....
HS đọc lại cả bài.
-Kết quả phép nhân chia cho 1 trong 2 thừa số
được thừa số kia.
-HS đọc
-HS làm bảng, vở.
-Chữa bảng lớp.
400:2= 800:2=
600:3= 300:3=
400:4= 800:4=
HS đọc
4 hộp: 24 cái cốc
1 hộp: ... cái cốc?
-HS giải vào vở- chữa bảng
- 26 -
-Chấm, chữa.
Bài 4 :Nối phép tính với kết quả đúng
-Chọn 2-3 nhóm, mỗi nhóm 7 em. Nêu yêu
cầu: mỗi em nối 1 phép tính với 1 kết quả sau
đó truyền cho em khác.
Nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học – dặn dò
-HS thi đua trong nhóm.
-Lớp theo dõi, nhận xét nhóm nào nối đúng,
nhanh không phạm luật.
- Nêu
- ôn lại bảng chi 2,3,4,5.
THỦ CÔNG : GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I. Mục tiêu.HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tạu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị. Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét nhắc nhở.
2. Bài mới.
*Giớithiệubài.
-Cho hs xem cái tàu thuỷ giới thiệu– ghi tên bài.
- Đưa hình mẫu.
- Nhận xét gì về hình dáng của tàu thuỷ.
HĐ 1: Quan sát – nhận xét.
- Thực tế tàu thuỷ làm bằng gì? Để làm gì?
- Treo tranh quy trình.
HĐ 2: HD mẫu.
Bước 1: Gấp cắt hình vuông:
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và đường dấu giữa.
Bước 3: gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Nhận xét
- Làm mẫu cộng mô tả.
- Gấp giấy làm 4 để lấy điểm giữa hình – mở giấy ra.
- Làm mẫu cộng mô tả.
+ Đặt giấy lên bàn – mặt kẻ lên trên – gấp 4 góc đỉnh
giáp nhau tại điểm ô.
Lật mặt sau gấp tương tự
Lật mặt sau gấp tương tự
Trên mặt sau có 4 ô vuông
Cho ngón tay vào hai ô vuông đối diện đầy lên được
hai ống khói.
Lồng ngón tay trỏ vào 2 ống còn lại kéo ra hai bên ép
vào được tàu thuỷ.
- sửa sai
- Theo dõi sửa.
-Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện
3. Củng cố – dặn dò.
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Bổ sung.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát mẫu.
- Hai ống khói ở giữa tàu.
- Thành tàu có hai tam giác giống nhau
mũi thẳng đứng.
- sắt, thép,
- Chở khách, hàng hoá,...
- Quan sát.
- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
- Quan sát.
- Quan sát.
- HS thao tác lại, lớp nhận xét.
- 2HS dùng giấy nháp tập làm.
- Thực hành gấp trên giấy màu.
- HS trưng bày sản phẩm.
-2HS nêu.
- 27 -
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : CÔ GIÁO TÍ HON.
I. Mục tiêu:
-Nghe viết đoạn văn 55 tiếng “Bé treo nón...ríu rít đánh vần theo” trong bài:Cô giáo tí hon.
-Phân biệt s/x(ăn/ăng).Tìm đúng tiếng có thể ghép mỗi tiếng đã cho có âm đấu s/x(ăn/ăng)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
Đọc:nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu.
-Nhận xét chung bài cũ.
2.Bài mới. a. GTB
-Ghi tên bài.
b.Giảng bài
Hướng dẫn nghe viết.
Chuẩn bị
Đọc đoạn viết
-Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
Tìm từ chỉ tên riêng trong bài? Viết thế nào?
-Đọc: treo nón, tỉnh khô, trâm bầu, Bé, ríu rít.
HD ngồi viết, cầm bút.
-Đọc từng câu
Viết vở
Theo dõi, uốn nắn.
Đọc soát.
-Chấm, nhận xét.
Chấm, chữa
HD làm bài tập.
Giao nhịêm vụ.
Bài 2:Tìm tiếng có thể ghép với:
Xét- sét
Xào- sào
Xinh- sinh
-Nhận xét, đánh giá.
-Nội dung đoạn viết giúp em hiểu gì?
3.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Dặn HS:
-Viết bảng con.
-Nhận xét
-Đọc lại
Nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
5 câu
Viết hoa
Lùi vào 1 chữ
Bé . Viết hoa
-Viết bảng con- sửa
-Đọc lại
Viết vở
-Tự soát lỗi, ghi.
Tự chữa,
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
Thảo luận theo bàn
-Đại diện trình bày trên bảng
-Lớp nhận xét- đọc.
Xét xử, nhận xét...
Đất sét. Sấm sét...
-Nêu:
-Về hoàn thiện bài viết vào vở.
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: : Giúp HS:
- 28 -
-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biệt số phần bằng nhau của
đơn vị.
-Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản..
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: a. GTB
-Ghi tên bài.
b.Luyện tập
Bài 1. Tính.
Ghi bảng.
Nhận xét, sửa.
Bài 2:Đã khoanh vào ¼ số vịt của hình nào?
-Hình a có? Con vịt, khoanh mấy con.
-3 con bằng mấy phần của 12 con?
-Vậy ta khoanh 1/? Số vịt của hình a.
-Vậy khoanh 1/? Số vịt của hình b.
Bài 3.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa.
Bài 4.Xếp 4 hình tam giác thành cái mũ.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-đọc bảng nhân, chia:2,3,4,5.
-Nhận xét.
Nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu bài.
3HS nối tiếp lên bảng làm.
-Cả lớp làm bảng con
-Chữa bảng lớp
5x3+132=15+132 32:4+106 =8+106
=114 =147
20x3:2 =60:2
=30
-HS đọc yêu cầu, quan sát hình SGK
-Có 12 con -khoanh3 con
-1/4
1/4 số con vịt
1/3 số con vịt
HS đọc yêu cầu
-1 bàn :2 HS
4 bàn : ?HS
giải vào vở, chữa bảng.
-Đưa 4 hình tam giác.
Xếp
2,3HS xếp trên bảng lớp.
2-3 HS nhắc lại.
-Về học thuộc bảng nhân , chia đã học.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân, cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Tập thở hàng ngày vào buổi sáng có lợi gì?
- em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
–Ghi tên bài.
b.Giảng bài.
-Hít nhiều khí ô xi khí lưu thông, cơ
thể khoẻ mạnh
- Tập thể dục không chơi nơi bụi bặm
….
-Nhắc lại.
- 29 -
HĐ 1: MT: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường
gặp.
-Nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết?
* Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị
bệnh: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản.
HĐ 2: MT: Nêu nguyên nhân cách đề phòng
-Giao nhiệm vụ: Quan sát và nêu nội dung của các hình
1, 2, 3, 4, 5, 6.
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
-Qua nội dung các hình trên em thấy nguyên nhân nào
dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Phòng bệnh bằng cách nào?
-Kết luận SGK
HD chơi.
HĐ 3: Trò chơi Bác sĩ.
-Để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta nên làm gì?
3, Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét HS chơi.
Nhận xét tiết học.
-Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
- Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt.
- Nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp
- đại diện cặp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Hình 1,2: Nam nói với bạn về bệnh
của mình, bạn Nam khuyên Nam đến
Bác sĩ.
Hình 3: Bác sĩ nói Nam bị viêm họng
cần uống thuốc ...
- Hình 4, 5, 6: ....
- Nhiễm lạnh, nhiễm trùng.
- Giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi họng, ăn
đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
-HS chơi thử. 2 – 3 Cặp đóng vai trước
lớp.
-Lớp góp ý bổ sung.
-Nêu:
- Về phòng bệnh theo bài học.
TẬP LÀM VĂN : VIẾT ĐƠN.
I.Mục đích - yêu cầu.
- Dựa vào mẫu đơn của bài đơn xin vào đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Nêu những điều em biết về đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh?
-Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
b.HD làm bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
-Phần nào cần viết theo mẫu?
- Thành lập 15/3/1941
- Mang tên Bác 30/1/1970.
- 5 đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Cao
Sơn, Thanh Minh, Thanh Thuỷ, Thuỷ
Tiên.
- 1 – 2 Đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách.
.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Dựa theo mẫu – viết một lá đơn xin vào
ĐTNTPHCM.
- Mở đầu: Tên đội TNTPHCM.
- Địa điểm, ngày ....
- 30 -
-Nhận xét bổ sung.
-Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu.
- Theo dõi HD thêm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu lại các phần của một lá đơn?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Tên đơn.
- Tên người, tổ chức nhận đơn.
- Ho tên ngày tháng sinh của người viết
đơn.
- HS lớp nào.
- Lí do viết đơn.
-Lời hứa.
- Kí – họ tên.
-Nội dung cụ thể của phần lí do, nguyện
vọng, lời hứa.
- HS vết đơn.
- Đọc đơn.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Nêu
- Về sửa lại – ghi nhơ mẫu đơn.
File đính kèm:
- Lop 3 Tuan 1 2 Tran Thi Ninh.pdf