Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi

I- MỤC TIÊU

- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.

- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

* hs khá giỏi: chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

II- CHUẨN BỊ

+ Giáo viên :

- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác .

- Tranh họa sĩ.

+ Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.

 

doc76 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp. - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. ND- MT từng HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát tranh ảnh, hình chụp, bài tâïp nặn, bức tượng về dáng người, để HS nhận biết. + Nêu các bợ phận của cơ thể con người? + Mỡi bợ phận cơ thể người có dạng hình gì? + Nêu mợt sớ dáng hoạt đợng của con người? + Nhận xét về tư thế của các bợ phận cơ thể người ở mợt sớ dáng hoạt đợng? - Gọi hs làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bĩng,để các em thấy được các tư thế của các hoạt động . -HS quan sát - Gồm đầu, mình, chân, tay. - Đầu dạng tròn; thân, chân, tay có dạng hình trụ. - Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngời, - Hs nhận xét - Hs làm mẫu và quan sát HĐ2: Hướng dẫn HS nặn hoặc cách vẽ, xé dán hình dáng người * Cách nặn: - Gv nặn minh họa dáng mẫu theo trình tự để hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích: +Nặn các bợ phận chính trước (đầu,thân, tay, chân), nặn các chi tiết sau rời ghép ,dính và chỉnh sửa lại cho cân đới. + Có thể nặn hình người từ mợt thỏi đất và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt, áo,.. rời tạo dáng theo ý thích. * Cách xé dán: - Gv xé dán minh họa dáng mẫu theo trình tự để hs quan sát, vừa xé dán vừa phân tích: - Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân, tay và các hình ảnh khác (cây, nhà,) * Cách vẽ - Gv vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay, chân thành các dáng: + Đứng; + Đi; + Chạy, nhảy;. - Gv vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như: đá bĩng, nhảy dây, - Hs quan sát - Hs tự chọn hai dáng người đang hoạt động để tập nặn. - Hs quan sát - Hs tự chọn hai dáng người đang hoạt động để xé dán - Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy) - Xé các hình ảnh khác - Sắp xếp hình đã xé lên giấy, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động - Dán hình khơng để hình xê dịch. - Hs quan sát - Hs tự chọn hai dáng người đang hoạt động để vẽ HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng người theo cách đã hướng dẫn. - Trong thời gian hs thực hành, Gv góp ý, hướng dẫn thêm cho từng em; khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn (vẽ, xé dán) khác nhau để bài phong phú, đa dạng hơn. - Hs xem dáng người đang hoạt động ở tranh ảnh sau đĩ suy nghĩ và tưởng tượng hình dáng người sẽ thể hiện: + Dáng người cõng em, bế em. + Dáng người ngời đọc sách + Dáng người chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng,.. HĐ 4: Đánh giá nhận xét - gv cùng hs chọn và nhận xét, xếp loại mợt sớ bài cĩ hình dáng, động tác và màu sắc sinh động gợi ý hs quan sát, nhận xét: + Hình dáng người đang làm gì? + Dáng hoạt đợng (sinh đợng, ngợ nghĩnh). - Gv tởng kết và khen ngợi những hs có bài đẹp. - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng - Học sinh nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp. * Dặn dò: Sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau. TUẦN 33 Bài 33: Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I- MỤC TIÊU - Hiểu nội dung các bức tranh - Cĩ cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc * Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích. II- CHUẨN BỊ + Giáo viên : - Tranh ở VTV - Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới cĩ cùng đề tài + Học sinh: - VTV - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. giáo viên giới thiệu trực tiếp. Nội dung- Mục tiêu từng HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh xem tranh XEM TRANH - Chia học sinh ra làm 2 nhóm để thảo luận. Yêu cầu nhóm trưởng đại diện trả lời các câu hỏi. * Tranh Mẹ tơi của Xvét-ta Ba-la-nơ-va, 8 tuổi (Ca-dắc-xtan) + Trong tranh cĩ những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc trong tranh? + Tranh được vẽ như thế nào? º Gv nên kể những câu chuyện về mẹ, đọc những bài thơ về mẹ, hoặc cho lớp hát các bài hát về mẹ để các em nhận thấy tình cảm bao la của mẹ đối với con. * Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxơng Krao + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo cĩ giống nhau khơng? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? + Trong tranh cịn cĩ các hình ảnh nào khác? + Trong tranh cĩ những màu nào? + Nêu cảm nghĩ về bức tranh? - Học sinh chia nhóm và xem tranh, thảo luận để trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thảo luận. Nêu ý kiến của mình theo cảm nhận và cách diễn đạt riêng. Các nhĩm nhận xét chéo - Mẹ và bé, ghế, rèm cửa, bàn, quả bĩng, lọ hoa, - Mẹ và em bé - Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng, thể hiện sự chăm sĩc, thương yêu trìu mến, - Ở trong phịng: Mẹ ngồi trên chiếc ghế sa lơng, đằng sau là tấm rèm đẹp, phía trên là chiếc bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh là qủa bong, - Xvét- ta Ba-la-nơ-va đã vẽ: mẹ đang ngồi trên chiếc ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, mơi đỏ, mái tĩc nâu đậm được chải gọn gàng cĩ đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặc chiếc váy dài cĩ những chấm vànglung linh trên nền xanh đậm. Em bé được ủ ấm trong chiếc chăn màu xanh nhạt,.. - Hình vẽ ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh khoả khoắn, rõ nội dung. Đây là bức tranh đẹp. - Cảnh giã gạo: cĩ 4 người trước sân nhà (3 người đứng, 1 người ngồi), bên cạnh là dịng sơng,) - Khơng giống nhau: mỗi người trong nhĩm giã gạo một dáng vẻ: người giơ chày cao lên phía trên, người ngả chày ra phía sau, người hạ chày xuống cối,làm cho người xem thấy cảnh giã gạo lien tục, dồn dập, cho ta thấy nhịp điệu khẩn trương của cơng việc được thể hiện trong tranh) - Những người giã gạo là hình ảnh chính, được vẽ to, rõ ràng - Phong cảnh bên kia bờ sơng với những ngơi nhà và hàng cây; dịng sơng nước trong xanh đang cháy ; xa xa các em nhỏ vui đùa bên những nép nhà, tán cây lấp lánh toả bĩng mát xuống thơn xĩm,.. - Màu xanh khác nhau của dịng sơng, tán cây, thảm cỏ; màu vàng, nâu của ngơi nhà, của quần áo; những mảng màu khác nhau ở mảnh sân tạo sự ấm áp, gây thích thú cho người xem - Hs tự nêu cảm nhận riêng HĐ2: Đánh giá kết quả học tập NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ - Có thể đặt 1 số câu hỏi ngắn củng cố. Khen ngợi động viên những học sinh và các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài và tìm ra những ý hay trong tranh. Rút kinh nghiệm chung. -Học sinh tham gia trả lời, nhận xét Giáo dục học sinh qua bài học. Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi và nhận xét - Quan sát cây cối, trời mây,về mùa hè. TUẦN 34 Bài 34: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI MÙA HÈ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè Tranh vẽ về mùa hè của hs các lớp trước Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về mùa hè - vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. Nội dung- MT từng HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm chọn nội dung đề tài HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Gv giới thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè. Hỏi hs: + Tiết trời mùa hè như thế nào? + Cảnh vật ở mùa hè thường cĩ những màu sắc nào? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gv gợi ý về những hoạt động trong ngày hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đĩ thế nào? ð Gv tĩm tắt: + Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú + Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều cĩ thể vẽ thành tranh; - Hs quan sát - Thời tiết oi bức, nĩng nực,... - Cây cối xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng chĩi chang,.. - Con ve - Cây phượng - Thả diều, tắm biển, đi tham quan, sinh hoạt hè, ơn tập bài, - Hs trả lời và nêu cảm nhận + Các em chọn một chủ đề cụ thể để vẽ HĐ2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. cách vẽ tranh. - Gv gợi ý hs nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ: + Cĩ nhiều người tham gia khơng? + Diễn ra ở đâu? + Những hoạt động cụ thể nào? - Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ tranh. + Cĩ mấy bước vẽ tranh? - Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét - Học sinh nhớ lại và trả lời - Cĩ 3 bước: + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. - Hs xem tranh và rút kinh nghiệm HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành thực hành - Khuyến khích hs mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình - Yêu cầu HS vẽ 1 bức tranh về mùa hè vào vở tập vẽ. - Quan sát và gơi ý hs tìm ra những thiếu sĩt trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh - GV theo dõi, nhắc nhở hs: vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động, thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. - Hs thực hành HĐ4: Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh trưng bày nhận xét, đánh giá về: + Nội dung tranh + Cách hình ảnh được sắp xếp trong tranh + Màu sắc trong tranh - Khen ngợi những hs cĩ bài vẽ đẹp. - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng Giáo dục học sinh qua bài học.

File đính kèm:

  • docMT LOP03.doc
Giáo án liên quan