Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 26

Môn: Toán

Bài:.Luyện tập

I:Mục tiêu:

-Giúp HS :

1-Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

2-Rèn kĩ năng thực hiện các phéptính cộng trừ các số có đơn vị là đồng.

3-Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.

II:Hoạt động sư phạm

- 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ Yêu cầu;

- 2 HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000.

- 2 HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000.

- Nhận xét và cho điểm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mai mua thước kẻ. Vì 3000 - ... - Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép, ... - Mai còn thiếu 2000 đồng nữa vì 5000 – 3000 = 2000 đồng. - 1HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở. -1HS nêu. - Về nhà luyện tập thêm. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học , giao bài về nhà. V. Chuẩn bị: Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 Môn: Toán Bài: Làm quen với số liệu thống kê. I.Mục tiêu. Giúp HS: 1-Bước đầu làm quen với số liệu thống kê. 2-Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II.Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra những bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -nhận xét cho điểm III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. HĐ1:Nhằm đat mục tiêu 1 -HTLC: ĐT -HTTC: Cá nhân 2.2 Làm quen với dãy số liệu. a- Hình thành dãy số liệu. 8’ b- Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu 8’ HĐ2:Nhằm đạt mục tiêu 2 -HTLC: Trả lời c-hỏi. 2.3 Luyện tập thực hành.Bài 1 Làm theo cặp 4’ Bài 2: Thảo luận theo bàn 5’ HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 3 -HTLC: Thực hành -HTTC: Nhómbàn Bài 3: 5’ Làm vào vở Bài 4. 5’ Làm vở. 3. Củng cố – dặn dò. 1’ .Giới thiệu – ghi đề bài. - yêu cầu: - Hình vẽ gì? - Chiều cao của các bạn ? -Các dãy đo chiều cao được gọi là dãy số liệu. - Số 122 cm là đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? - ..Dãy số liệu này có mấy số? - Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp? ....- Chiều cao của bạn nào cao nhất, thấp nhất? - Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? - Những bạn nào cao hơn bạn Anh? ....- Bài toán cho ta dãy số liệunhư thế nào? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu. - Bài toán cho ta dãy số liệunhư thế nào? - Bài toán yêu cầu gì? - yêu cầu. a- Tháng 2 năm 2004 có mấyngày chủ nhật. - Nhận xét cho điểm. Yêu cầu: - Hãy đọc số kg gạo được ghi trên bao gạo? - Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo trong 5 bao gạo trên. - Nhận xét về dãy số liệu của HS. - yêu cầu: - Chấm chữa bài. -Cho học sinh đọc yêu cầu bài. -Bài toán cho biết gi? -Chia nhóm cho học sinh làm. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Bài 4 tương tự vậy -Nhắc lại đề bài. - Quan sát hình trong SGK. -Vẽ bốn bạn HS, có số đo chiều cao của bốn bạn. -Anh,Phong,Minh, Ngân: 122cm, 127 cm, 130 cm, 118cm. - Đọc lại. - Đứng thứ nhất. -4 Số. - 1 Hslên bảng viết tên, lớp viết vào bảng con theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh. .... - Phong cao nhất, Minh thấp nhất. - Phong cao hơn Minh 12 Cm. - Phong và Ngân cao hơn bạn Anh. ... - Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ... - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lờicâu hỏi. - Làm bài theo cặp. (1hỏi – 1 trả lời) HS trình bày. a- Hùng cao 125 cm ...- Dãy sốliệu thống kê về các ngày chủ nhật ... - ... Dựa vào dãy số liệu trên để trả lời các câu hỏi. -Thảo luận theo bàn 1 Số HS bất kì trong lớp trả lời. - Tháng 2 năm 2004 có 5 ngàychủ nhật. - Chủ nhật đầu tiên là 1 tháng 2 ... - Quan sat hình trong SGK. - 1HS đọc tước lớp. - HS lên bảng, lớp viết vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng - Tự làm bài như bài 3. Các nhóm làm vào vở. Đổi vở chấm. - Về luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà. V. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Sự tích lễ hội Chủ Đồng Tử. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, lộ, duyên trời, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, ... - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân. Để đền đáp ơn Chử Đồng Tử nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi trên sông Hồng và từ đó họ làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. -B.Kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ đặt tên đừng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2 Luyện đọc + kết hợp tìm hiểu bài. 32’ 2.3 Luyện đọc lại. 17’ -2.4.Kể chuyện20’ -Xác định yêu cầu. -Đặt tên từng đoạn truyện. -Kể theo nhóm 3 Củng cố, dặn dò. 3’ - Kiểm tra bài” Ngày hội rừng xanh” -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc mẫu: Theo dõi ghi những từ hS đọc sai. - Yêu cầu: - Câu chuyện sảy ra vào thời gian nào ở đâu? -Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào? - Câu hỏi 1SGK. - Chử Đồng Tử với cha như thế nào? -Giảng: Chử Đồng Tử là... - HD đọc và trả lời đoạn2 - Chử Đồng tử đã gặp ai khi mò cá dưới sông? - Công chúa tiên Dung đang trên đường đi đâu? - Du ngoạn? - Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chủ Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào? - Tiên Dung cảm thấythế nào khi gặp Chử Đồng Tử Bàng hoàng? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên ...? +Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 và 4. -Câu hỏi 4 SGK. -Câu văn Cuối cùng cả 2 cùng hoá lên trời như thế nào? -Câu hỏi 5 SGK. -Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu. -Nhận xét và cho điểm. -HD:Mỗi đoạn truyện có một nội dung... -Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?Vì sao? -Nhận xét tiết học . -Dặn HS: - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêucầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc câu. - Sửa lỗi phát âm. Đọc lại. - 1 HS lại đọc đoạn 1. - ... vào đời Hùng Vương thứ 18. - ... ở xã Văn Đức – Gia Lâm – Hà Nội. - Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung ... - Là người thương cha. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - ... gặp công chúa tiên dung là con gái vua Hùng khi mò cá dưới sông - Công chúa đang trên đường du ngoạn. Du ngoạn là đi chơi ngắm ... - Thấy chiếc thuyền lớn của công chúa dang cập bờ. - Công chúa cảm thấy bàng hoàng. - Là cảm giác sững sờ ... - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh. -1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. -Đồng thanh đoạn 2. -Tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện phát âm tiếng từ mới phát âm -1 HS đọc lại cả đoạn, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -2 Người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm... -Là cả Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung đều không chết, họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời. -Nhân dân đã lập bàn thờ Chử Đồng Tử... -1 HS đọc lại đoạn 3 và đoạn 4, cả lớp theo dõi trong SGK. -1 HS khá đọc mẫu toàn bài. -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và sửa lỗi cho nhau.-Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay. -1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. -Nghe Gv hướng dẫn. -Làm việc theo cặp. -Tập kể theo nhóm. -4 HS nối tiếp kể, lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay. -...là người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có 1 cái khố nhưng thương cha nên chàng... -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe,và chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật 3 § 26: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ xé dán con vật I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật biết cách nặn, vẽ, xé dán hình con vật. - HS nặn, vẽ, xé dán được con vật và tạo dáng theo ý thích. - HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. II/ Đồ dung dạy- học: Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. - Hình gợi ý - Đất nặn, giấy màu. - Bài của HS năm trước. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - §Êt nÆn. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/Các hoạt động dạy- học. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 2.Hoạt động 2: Cách xé dán. 3.Hoạt động 3: Thực hành. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật có trong tranh? + Hình dáng, đặc điểm? + Các phần chính của con vật? + Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau? + Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật ào khác? - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận. + Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều có 3 thành phần chính: đầu, mình, chân. - GV: Đặt câu hỏi: ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. - GV bổ sung: Ngoài là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đó còn có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách xé dán. - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. + Xé dán phần chính trước. + Xé phần phụ. + Xé chi tiết. +Chọn màu giấy nền. + Dán hình con vật. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình dáng. + Đặc điểm. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Gà, chó, mèo… + Mỗi con có một đặc điểm và hình dáng riêng. + Đầu, mình, chân, đuôi… - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS trao đổi cặp. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe cô nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật. GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.? Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật. - GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Sưu tầm tranh ảnh các con vật. + Tìm xem tranh dân gian. + Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc