Giáo án Lớp 3, 4 Tuần 7

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ.

- Làm bài tập 1,2,3.

 

docx42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3, 4 Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu hóa 4 HS : làm bài vào vở đổi vở kiểm tra chéo. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 GV : Nêu Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,… + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,.. + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,… - kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. * Hoạt động 3, Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: - GV giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 5 GV : Gọi HS nêu kết quả.nhận xét * Bài 3:Gọi HS đọc bài toán - BT yêu cầu gì? - BT hỏi gì? - Cho HS làm bài HS : thảo luận Việc làm của các bạn ở hình 1, 2. -HS nêu. 6 HS : lên bảng làm bài Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh GV: gọi HS trình bày.nhận xét * Hoạt động 4, Vẽ tranh cổ động - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm. - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. 7 GV: Nhận xét chữa bài * Bài 4:gọi HS đọc bài toán. - cho HS tự làm bài HS: thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. - HS đọc bài học IV.Củng cố – Dặn dò 8 - HS đọc đồng thanh bảng chia 7 - GV nhận xét tiết học - Về nhà học lại bài ,làm bài tập VBT. - GV tóm tắt nội dung bài ,nhận xét tiết học. - Thực hiện ăn uống vệ sinh. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… TiÕt 2 NTĐ 3 NTĐ 4 TẬP LÀM VĂN Nghe kể :Không nỡ nhìn.Tổ chức cuộc họp TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích Y/C - Nghe - kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn(BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng;biết sắp xếp các sự việc theo trình tự theo gian. II.Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước GV: Viết sẵn đề bài và các gợi ý. HS: SG III.Các hoạt động dạy học HĐ1 HS : Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em. GV:nhận xét cho điểm 1. Giới thiệu 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Anh trả lời thế nào ? GV : Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét.cho điểm HS : thực hiện yêu cầu. 2 HS:Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS QS tranh minh hoạ.trả lời câu hỏi - Anh ngồi 2 tay ôm mặt - Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng GV:1,Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - GV đưa ra đề bài và các gợi ý. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. - Tổ chức cho HS kể chuyện. - Nhận xét. 3 GV: kể lần 2 - Gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện - Cho HS kể theo cặp . - Gọi 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất ? Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? * Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS cần chọn nội dung họp - Cho HS làm bài theo nhóm. HS : kể chuyện trước lớp 4 HS : Các nhóm làm việc theo trình tự : - Chỉ định người đóng vai tổ trưởng - Tổ trưởng chọn nội dung họp - Họp tổ. GV : Yêu cầu HS viết bài vào vở. 5 GV:theo dõi giúp làm việc với nhóm. HS : viết bài vào vở. 6 HS: tổ trưởng các nhóm thi điều khiển cuộc họp - Lớp nhận xét GV :Gọi HS đọc bài viết của mình.nhận xét cho điểm bài viết hay. IV. Củng cố – Dặn dò 7 - HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp - GV nhận xét tiết học - Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp GV :tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học Về nhà viết lại bài ,chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… TiÕt 3 NTĐ 3 NTĐ 4 TỰ NHIÊN Xà HỘI Hoạt dộng thần kinh TOÁN Tính chất kết hợp của phép cộng I.Mục đích Y/C - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người. + Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển ,phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chát kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. + Làm BT1:a)dòng2,3;dòng b)1,3. BT 2. II.Đồ dùng GV: Các hình trong sgk trang 30 - 31 HS: SGK - GV :Kẻ bảng như SGk vào bảng phụ. - HS :SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ1 HS : Lấy sách vở ,đồ dùng để lên bàn GV:Gọi HS trả lời câu hỏi: Phản xạ là gì? - Lấy ví dụ về một số phản xạ thường gặp? - Nhận xét. 1.Giới thiệu bài. 2.Hoạt động1:làm việc với SGK theo nhóm - Chia nhóm yêu cầu các nhóm Quan sát các hình của bài trong sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: GV : Gọi 1 HS lên bảng Tính giá trị của biểu thức: a – b + c với a = 15, b = 7, c = 2. - Yêu cầu HS dưới lớp đổi vở BT kiểm tra chéo. HS : thực hiện yêu cầu. 2 HS: Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của nhóm mình vào phiếu. +Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? +Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn việc làm vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt độngk này? GV:1.Giới thiệu bài: 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng. - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+ (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. 3 GV:Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình: - Nhóm khác bổ sung: - Kết luận: +Khi giẫm chân phải đinh Nam co ngay chân lại. hoạt động này là do tuỷ sống điều khiển. +Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải như mình. Điều khiển mọ suy nghĩ này là não điều khiển. - Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này. 3.Hoạt động 2:thảo luận - Yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở H2 để nghĩ ra một ví dụ khác để tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau làm việc trong cùng một lúc. HS :thực hiện yêu cầu - 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính một trường hợp để hoàn thành bảng sau (SGK) - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. 4 HS :thực hiện yêu cầu GV:nhận xét ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) +c với giá trị của biểu thức a+ (b+c) khi a=4, b=5, c=6 ? - Tương tự với các phần còn lại ? 5 GV: cho HS làm việc theo cặp - Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình. - Đóng góp ý kiến cho nhau. HS: so sánh và trả lời câu hỏi ? Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b)+ c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a +b+c) ? Thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn bằng giá trị của biểu thức a+ (b+c) 6 HS:Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình. - Đóng góp ý kiến cho nhau. GV:nhận xét câu trả lời của HS - Vậy ta có thể viết (a + b) + c = a + ( b + c) - Chỉ vào bảng và nêu: -(a+b) được gọi là một tổng hai số hạng,biểu thức (a+b)+c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số hạng thứ ba ở đây là c . * Xét biểu thức a+ (b+c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a+b), còn (b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a+b)+c * Kết luận: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba,ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận. - Chú ý :ta có thể tính biểu thức a + b + c như sau. a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c). 3. Luyện tập Bài 1 ? Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm phần a dòng 2,3.Phần b dòng 1,3. Gọi một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. Bài 2:Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, nhận xét. 7 GV:Gọi các nhóm trình bày trước lớp. * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. HS : lên bảng làm bài Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 =176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng. 8 HS : đọc bài học SGK. GV: nhận xét chữa bài. Bài 3:HD HS về nhà làm(đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi ,khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó.dựa vào tính chất kết hợp cảu phép cộng) IV. Củng cố – Dặn dò 9 GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học Về nhà học lại bài HS :nhắc lại kết luận Gv nhận xét tiết học Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập.chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ************************************************** TiÕt 4 NT§ 3 ; NT§ 4 : Mĩ thuật (GV chuyªn d¹y) ************************************* TiÕt 5 NT§ 3 ; NT§ 4 : SÞnh ho¹t (Ho¹t ®éng chung) I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu nhược điểm của mình trong tuần 7 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đạo đức : Ngoan ngoãn ,lễ phép,đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Học tập : Đi học đều,đúng giờ. Truy bài và tự quản tốt ,về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng ,nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài như: - Thể dục ,về sinh : thường xuyên,có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhận sạch sẽ gọn gàng. - Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ,nhiệt tình. 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, Sai nhiều lối chính tả -Về nhà không làm bài tập: 3. HS bổ sung 4.Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5.Phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp,nâng cao chất lượng học. - Thi đua học tốt.Luyện viết chữ đẹp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docxTuan7.docx
Giáo án liên quan