Giáo án Lớp 3, 4 Tuần 5

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi:người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời các CH trong SGK)

docx44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3, 4 Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu bài. 2: Hướng dẫn HS tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số: - Nêu bài toán ( Như SGK) Gọi HS đọc lại bài toán - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ?- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm. - Vẽ sơ đồ như sgk - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn? - yêu cầu HS giải. HS : thực hiện yêu cầu 2 HS : lên bảng giải Bài giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4( cái) Đáp số: 4 cái kẹo GV: nhận xét 1.Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV giới thiệu biểu đồ. - Biểu đồ gồm có mấy cột. - Dưới chân các cột ghi gì? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? 3 GV :- Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn?( Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo.) - Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm ntn? 3. Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - gọI HS đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài. HS : quan sát biểu đồ, đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý. + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào? + Chỉ cột biểu diễn số chuột của từng thôn? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu chuột? Vì sao biết? 4 HS :- Nhẩm miệng- Nêu kết quả 1/2 của 8 kg là 4kg 1/5 của 35 m là 7m 1/4 của 24l là 6l GV: ? Nêu số chuột đã diệt của thôn: Đoài, Trung, Thượng. + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? 3. Luyện tập: * Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. - GV tổ chức cho HS trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài . 5 GV :nhận xét * Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán. - Cùng HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS lên bảng giải HS : lên bảng làm bài a.viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. b. trả lời câu hỏi sgk. Số lớp Một của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 ( lớp) Năm học 2002-2003 số học sinh lớp Một của trường là: 35 x 3 = 105 ( học sinh) Năm học 2004-2005 số h.s lớp Một là: 32 x 4 = 128 ( học sinh) Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp Một là: 128 – 105 = 23 ( học sinh) 6 HS : Tóm tắt- Làm bavở,lên bảng Bài giải Số mét vải xanh bán được là: 40 : 5 = 8( m) Đáp số: 8 mét GV: nhận xét bổ sung. IV. Củng cố – Dặn dò 7 Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm ntn? - Nhận xét tiết học - Về nhà học lại bài,làm bài tập vbt GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… Tiết 2 NTĐ 3 NTĐ 4 Tập làm văn Tổ chức cuộc họp Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín .Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I.Mục đích Y/C - Bức đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước.(SGK) - HS khà biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín,sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được : + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II.Đồ dùng GV : Bảng lớp ghi gợi ý ND cuộc họp, trình tự 5 bước về ND cuộc họp HS : SGK GV: Hình sgk trang 22, 23. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. HS : chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả ( tươi và héo úa), III,Các hoạt động dạy học 1.KT bài cũ - Kể lại chuyện Dại gì mà đổi - Tác dụng của chất béo và muối ăn đối với cơ thể? - Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? 2.Bài mới HĐ 1 GV : nhận xét cho điểm. 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý nội dung cuộc họp - Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ? HS : trả lời câu hỏi 2 HS : trả lời GV: nhận xét 1.Giới thiệu bài. 2. Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín? - GV đưa ra tháp dinh dưỡng cân đối. - Rau và quả chín được ăn với số lượng như thế nào? - Kể tên một số rau và quả vẫn ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả? - Dưới chân các cột ghi gì? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? 3 GV : nhận xét chốt lại. + chốt lại : - Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì - Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp HS : quan sát tháp dinh dưỡng. Trả lời câu hỏi 4 HS :nhắc lại. + Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết Giao việc cho mọi người. GV:nhận xét . - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón. 3. Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: - yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk. đọc mục Bạn cần biết. - Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 5 GV :cho HS làm bài theo tổ - theo dõi giúp đỡ HS : quan sát hình vẽ sgk. - đọc mục Bạn cần biết.Nêu - Rau, quả sạch, an toàn là loại rau quả được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. 6 HS ; làm việc theo tổ - Từng tổ thi tổ chức cuộc họp - Bình chọn tổ họp hiệu quả nhất GV: 4, Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các cách lựa chọn thực phẩm. - Nêu kết quả. + Cách chọn thức ăn tươi sạch. + Cách nhận ra thực phẩm ôi thiu + Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. + Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín - Cho HS đọc bài học sgk. IV.Củng cố- Dặn dò: 7 GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau. - Tại sao phải sử dụng thực phẩm sạch, an toàn? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… Tiết 3 NTĐ 3 NTĐ 4 Tự nhiên xã hội Hoạt động bài tiết nước tiểu Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I.Mục đích Y/C - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bọ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II.Đồ dùng - Các hình SGK tranh 22, 23. - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54. - Giấy khổ to, bút dạ. III,Các hoạt động dạy học 1.KT bài cũ - Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm thế nào? - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? 2.Bài mới HĐ 1 HS : trả lời câu hỏi GV: nhận xét 1.Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét: * Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm gọi HS trình bày .nhận xét * Bài 2: -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? - ở đoạn 2, em có nhận xét gì về dấu hiệu này? 2 GV: 1.Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: quan sát và thảo luận B1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát. B2: Làm việc cả lớp GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu học sinh lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. HS : thảo luận nhóm,nêu kết quả - Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa. Kết thúc: chấm xuống dòng. - ở đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn. 3 HS : quan sát tranh hình 1 (22) và chỉ: thận, ống dẫn nước tiểu,… Vài em nêu kết quả . - Lên chỉ và nêu tên và các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV: gọi HS trình bày .nhận xét Bài 3: Nhận xét về: - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - GV chốt lại: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 3, Ghi nhớ: sgk. - Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn. 4, Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu HS làm bài. 4 GV :*Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái 3.Hoạt động 2:thảo luận B1:- GV yêu cầu HS Quan sát tranh và đọc , trả lời câu hỏi (hình2) B2: Làm việc theo nhóm B3:Thảo luận cả lớp. Gọi đại diện nhóm trình bày . *Kết luận: +Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. +ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. +Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu +ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. HS : viết hoàn chỉnh đoạn văn. - Đọc đoạn văn mình viết - lớp nhận xét. IV.Củng cố- Dặn dò: 5 - GV tóm tắt nội dung bài. - Liên hệ  :cần hít thở không khí trong sạch,bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học - Về nhà học lại ,chuẩn bị bài sau. - HS nêu lại ghi nhớ - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ************************************************** Tiết 4 NTĐ 3 ; NTĐ 4 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ************************************* Tiết 5 NTĐ 3 ; NTĐ 4 : Sịnh hoạt (Hoạt động chung) I. Mục đích yêu cầu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đi học đều đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến : - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài: Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả - Cần rèn thêm về đọc 3 .HS bổ xung 4. Vui văn nghệ III. phương hướng tuần sau Khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm. Nâng cao chất lượng học Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ gọn gàng.

File đính kèm:

  • docxTuần5.docx
Giáo án liên quan