A.MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Bài tập cần làm : 1 ( dòng 1) ; 2 ( a,b) ; 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng gài que tính : 6 bó 1 chục Qt và 12 Qt rời.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu hs nối tiếp nêu miệng cách nhẩm.
+ Chốt :
* Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Yêu cầu hs so sánh các tổng để nhận ra :
* Trong phép cộng một số hạng ko thay đổi, số hạng kia tăng lên hoặc bớt đi mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm hoặc bớt đi từng ấy đơn vị.
Bài 3. Tính
- Yêu cầu hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
* Chốt : cách thực hiện phép tính.
Bài 4. Giải toán
- yêu cầu hs tự làm bài, chữa bài, nhận xét, chốt dạng toán hợp có một phép tính cộng.
* Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
a)
9 + 6 = 7 + 8 = 6 + 5 = 3 + 9 =
6 + 9 = 8 + 7 = 5 + 6 = 9 + 3 =
b)
3 + 8 = 4 + 8 = 2 + 9 = 6 + 7 =
5 + 8 = 4 + 7 = 5 + 9 = 7 + 7 =
HS lên bảng, lớp làm vbt.
- Hs tự làm vbt.
CHÍNH TẢ ( N- V)
BÀN TAY DỊU DÀNG
A. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2,3 ( a/b)
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chép sẵn bài 2,3 bảng phụ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con theo lời đọc của gv.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài trên bảng.
- Gọi 2 HS đọc.
Giảng ND :
? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ?
? Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy ntn ?
HD nhận xét :
? Trong bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa ?
? Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết ntn ?
? Đọc câu văn có nhiều dấu câu nhất?
- Nhắc HS lưu ý khi viết các câu văn này.
- Luyện viết từ khó :
- Lớp và gv nhận xét.
b. HS chép bài vào vở.
c. Soát lỗi, chấm, chữa.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 ( V)
Tìm 3 từ có vần ao/ 3 từ có vần au ?
- Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS làm bài.
- HS làm bài.
KL :
Bài 3
b. ( V)
- Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vbt.
- Chữa bài.
Kl :
b.(M)
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
HS viết :
xấu hổ / nghiêm giọng / xin lỗi/
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn viết.
- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến đầy thương yêu.
- Dấu chấm phẩy, hai chấm. chấm, gạch đầu dòng, hỏi chấm.
- vào lớp / bài làm / thì thào / trìu mến/
Đáp án :
2. bào, báo tin, bảo ( ban) / báu 9 vật)/ cau / cháu/…
3.b.
- Đồng ruộng que em luôn xanh tốt.
- Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
A.MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
* Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk + VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
+ Tại sao chúng ta cần ăn uống đầy đủ ?
+ Trước và sau bữa ăn nên làm gì ?
Nhận xét, cốt bài cũ, cho điểm.
II.Bài mới
Giới thiệu bài : Yêu cầu cả lớp giơ tay – kt tay hs có sạch không ?
Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
NỘI DUNG BÀI DẠY
HĐ 1 : Phải làm gì để ăn sạch
(MT : Biết làm gì để tay sạch)
+ Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì ?
GV chốt lại các ý kiến, khen hs hiểu biết và chuyển ý làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs làm việc nhóm sau 5 phút trình bày.
G + h : nhận xét.
Chốt :
+Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
HĐ 2 : Phải làm gì để uống sạch
(MT : Biết những việc cần làm gì để uống sạch)
Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi : nêu ra những đồ uống mình thường uống hằng ngày và những đồ mình ưa thích ?
Làm việc cả lớp :
+ Nêu tên các loại đồ uống nên uống, loại không nên uống? vì sao ?
Làm việc với sgk :
KL :
+ Nước uống ntn là đảm bảo vệ sinh ?
HĐ 3 : Lợi ích của việc ăn, uống sạch
( Giải thích được tai sao phải ăn, uống sạch sẽ)
Cho các nhóm thảo luận theo c/h:
+ Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ ?
+Nêu tác hại của việc ăn uống không sạch sẽ ?
KL :
Củng cố- dặn dò
Nêu tác dụng của việc ăn sạch, uống sạch ?
Nhận xét tiết học.
Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh chóng lớn,..Nếu cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém,..
Rửa tay sạch trước khi ăn ; không ăn đồ ngọt trước bữa ăn ; sau khi ăn nên xúc miệng và uống nước cho sạch sẽ.
Rửa tay sạch trước khi ăn; rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn ; thức ăn phải đậy lồng bàn tránh ruồi muỗi, …bát đũa, dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Quan sát tranh sgk – 18 và tập đặt câu hỏi để khai thác nội dung từng tranh – cho bạn trả lời:
+ Tranh 1 : Rửa tay ntn là sạch và hợp vệ sinh ? ( rửa bằng nước sạch và bằng xà phòng)
+ Tranh2 : Rửa quả ntn là đúng ? ( rửa nhiều lần cho sạch,..)
+ Tranh 3 : Bạn gái trong tranh đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì ?Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ ?
+ Tranh 4 : Tại sao t/ă phải để trong bát sach, mâm phải đậy lồng bàn ?
+ Tranh 5 : Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ?
Rửa tay sạch trước khi ăn; rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn ; thức ăn phải đậy lồng bàn tránh ruồi muỗi, …bát đũa, dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Yêu cầu lớp quan sát tranh trang 19 sgk và tlch sgk.
Yêu cầu hs trình bày.
Nước lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội.
Ở vùng nước không được sạch phải lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải đun sôi để nguội trước khi uống.
Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều bệnh : bệnh đường ruột,ỉa chảy, giun sán,…
TẬP VIẾT
CHỮ HOA G
A. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa G - chữ ứng dụng GÓP ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
Câu ứng dụng : Góp sức chung tay ( 3 lần).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bộ chữ mẫu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- KT vở hs viết ở nhà.
- Gọi 2hs lên bảng, lớp viết bảng con.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ G
? Chữ G cao mấy li ? ( 8 li, 9 ĐKN)
? Chữ G được cấu tạo ntn ?
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. Hướng dẫn hs viết chữ G trên bảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc.
Giảng : Cùng nhau đoàn kết làm việc.
? Hãy nêu những hành động cụ thể nói lên tình đoàn kết cùng học tập trong lớp em ? (giúp nhau học bài, giảng bài cho bạn, giúp bạn,…)
- GV viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét : độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Lưu ý nét cuối của chữ g nối sang nét cong trái của chữ o.
- GV nhắc hs viết chữ Góp vào bảng con.
d. Hướng dẫn hs viết vở TV
- GV nêu yêu cầu viết ( như MTiêu)
- HS luyện viết, gv uốn nắn hs.
e. Chấm, chữa bài hs.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Em yêu trường em.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
Gồm 2 nét:
Nét 1 : viết tương tự như chữ hoa C, DB ở ĐK3.
Nét 2: từ điểm DB của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược DBĐK2.
- HS theo dõi gv viết và nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- HS đọc và nêu nhận xét.
- HS theo dõi gv viết bài và nhắc lại cách viết theo câu hỏi của gv.
- HS viết chữ ứng dụng Góp.
- HS nhắc lại yêu cầu viết và viết vở TV.
Thứ 6 ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 40 : Phép cộng có tổng bằng 100 ( sgk –40)
A.MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bang 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán có một phép cộng có tổng bằng 100.
- Bài tập cần làm : 1,2,4.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 100
- Gv nêu ví dụ dẫn ra phép cộng : 83 + 17
B1 : Đặt tính…
B2 : Tính từ phải sang trái…
Lưu ý : Viết kết quả ở tổng.
- GV chốt và cho hs nêu các phép cộng có tổng bằng 100.
2. Luyện tập
Bài 1.
Tính : sgk
Bài 2. Tính nhẩm theo mẫu.
- Yêu cầu hs đọc mẫu, nêu cách thực hiên phép tính.
- Gọi hs nối tiếp đọc miệng cách làm.
* Chốt : cách nhẩm số tròn chục.
Bài 4. Giải toán
Hướng dẫn HS.
Chốt cách giải.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc lại đề bài.
- hs lên bảng
- hs lớp làm nháp.
- Nhận xét
- hs tự làm bài, nối tiếp đọc miệng cách làm bài.
Đ/á :
Buổi chiều cửa hàng bán được là :
85 + 15 = 100 ( kg)
Đáp số : 100kg
TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ - KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
A. MỤC TIÊU
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp ( Bt1).
- Trả lời theo câu hỏi về thầy, cô giáo lớp 1 của em ( B2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về thầy, cô giáo lớp1 ( BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên tra mục lục sách tuần 8 môn TV.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1.( M)
- GV gọi hs đọc và năm yêu cầu bài.
- Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét.
- KL :
Tùy từng tình huống giao tiếp các em nên lựa chọn các cách ứn xử khác nhau cho phù hợp.
2. Bài 2 ( M)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn hs nhớ lại và trả lời miệng trong nhóm của mình.
- Gv yêu cầu hs lên bảng ; 1 bạn hỏi bạn kia trả lời.
- Cả lớp và gv nhận xét.
GV : Cô giáo ( thầy giáo) đã dạy em năm lớp 1 là người đầu tiên giúp em…..
3. Bài 3 ( V)
- HS dựa bài 2 TLCH trong SGK.
- Gv hướng dẫn và yêu cầu hs viết vào vở.
Tham khảo :
Cô giáo lớp1 của em tên là Hiên. Cô yêu thương học sinh và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí.Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em quý mến và luôn kính trọng, nhớ ơn cô.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và nêu nhận xét.
- HStập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn.
- 2 hs len thực hành THđóng vai:
1a. bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào.
1b.Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình.
1c.Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu ( đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
2. Trả lời câu hỏi :
a. Cô giáo ( thầy giáo ) lớp 1 của em tên là gì ?
b. Em nhớ nhất điều gì ở cô ( thầy) ?
c.Tình cảm của em đối với cô ( thấy) giáo ntn ?
3. Dựa vào các câu hỏi ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) đã dạy em năm lớp 1.
- HS viết bài.
File đính kèm:
- GA TUAN 8_copy.doc