Giáo án lớp 2E Tuần 7

A. Kiểm tra bài cũ

- KT 2 hs : Đặt tính rồi tính 37 + 5 ; 47 + 25

- Giải bài toán theo tóm tắt sau :

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm.

B. Bài luyện tập

Bài 2.

Giải bài toán theo tóm tắt sau :

Anh : 16 tuổi

Em kém anh : 5 tuổi

Em : tuổi ?

- Hs làm bài.

- Gọi 1 hs làm bảng.

- Gv chốt dạng toán nhiều hơn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tranh và nói cho các bạn biết loại nào em thích, loại nào em đã ăn nhiều ? Yêu cầu hs kể thêm ngoài những loại t/ă trên em còn thích những loại thức ăn, đồ uống nào nữa, hãy kể cho các bạn cùng nghe ? + Mỗi ngày ta cần ăn mấy bữa chính ? + Cần ăn những loại thức ăn nào để cơ thể phát triển tốt ? KL : Ăn uống đầy đủ là chúng ta cần phải ăn đủ no cả về số lượng ( đủ no) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất) + Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? + Ai đã thực hiện tốt những việc làm trên ? GV khen ngợi các em thực hiện tốt. 2)Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ. - Làm việc cả lớp : ( nhớ lại bài cũ) + Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? + Những chất bổ thu được từ thức ăn đem đi đâu ? để làm gì ? - Thảo luận nhóm đôi : + Tạo sao cần ăn đủ no ? uống đủ nước ? + Nếu thường xuyên bị đói khát điều gì sẽ xảy ra. KL : 3) Cho HS chơi trò chơi “ĐI chợ” - Mục tiêu : Giúp hs biết lựa chọn thức ăn phù hợp cho sức khỏe. - Chọn cách chơi thứ nhất trong sgv- 34. - Cả lớp nhận xét. - Khen bạn lựa chọn bũa ăn phù hợp, có lợi cho sức khỏe. 4) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hóa được thuận lợi. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng đưa đi nuôi cơ thể. Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy nhảy dễ gây cảm giác đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. HS quan sát tranh thảo luận nhóm và trình bày. Nhận xét. Các loại t/ă có nguồn gốc từ động vật như : thịt gà, lợn, cá,trứng gà. Các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật như rau, củ, quả : cà rốt, cải bắp, cà chua, lạc, tỏi,nho, lê, táo, dưa, chuối, … Đồ uống như : Nước,sữa bò, sữa đậu lành,.. Mỗi ngày cần ăn đủ 3 bữa : sáng – trưa – tối.Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa để có sức học tập và làm việc cả ngày. Bữa tối không nên ăn quá no. Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật ( thitj, cá, tôm, trứng, sữa,..) với thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ( rau tươi, quả chín,..) để đẩm bảo cung cấp đủ chất bổ cho cơ thể. Hằng ngày nên uống đủ nước,mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn. Rửa tay sạch trước khi ăn ; không ăn đồ ngọt trước bữa ăn ; sau khi ăn nên xúc miệng và uống nước cho sạch sẽ. - Thức ăn à miệng à thực quản àdạ dày ( nhào lộn, chế biến ) à ruột non à biến thành chất dinh dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh chóng lớn,..Nếu cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém,.. + Từng hs tham gia chơi sẽ lựa chọn thức ăn, đồ uống cho mình và gia đình phù hợp với từng bữa ăn : sang – trưa – tối. - HS chơi : giới thiệu những t/ă, đồ uống mình đã lựa chọn từng bữa cho mình và gia đình mình và giải thích vì sao chọn. TẬP VIẾT CHỮ HOA E - Ê A. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa E , Ê- chữ ứng dụng Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Câu ứng dụng : Em yêu trường em ( 3 lần). B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bộ chữ mẫu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I. Kiểm tra bài cũ - KT vở hs viết ở nhà. - Gọi 2hs lên bảng, lớp viết bảng con. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ E - Ê ? Chữ E cao mấy li ? ( 5 li) ? Chữ E được cấu tạo ntn ? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Chữ Ê : Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. b. Hướng dẫn hs viết chữ E , Ê trên bảng con. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi HS đọc. Giảng : Em yêu trường em -> Tình cảm yêu quý ngôi trường của em. ? Hãy nêu những hành động cụ thể nói lên t/c yêu quý ngôi trường em ? ( chăm học, giữ gìn, bảo vệ tài sản,...) - GV viết cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu hs quan sát, nhận xét : độ cao, khoảng cách giữa các chữ. - Lưu ý nối nét giữa chữ E và m : nét móc của chữ m nối liền với thân chữ E. - GV nhắc hs viết chữ Em vào bảng con. d. Hướng dẫn hs viết vở TV - GV nêu yêu cầu viết ( như MTiêu) - HS luyện viết, gv uốn nắn hs. e. Chấm, chữa bài hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Đ - Đẹp trường, đẹp lớp. - HS quan sát và nêu nhận xét. - Là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. Cách viết : DB trên DDK6, viết nét cong dưới( gần giống chữ c hoa nhưng hẹp hơn)rồi chuyển hướng viết viết 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên DDK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2. - HS theo dõi gv viết và nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. - HS đọc và nêu nhận xét. - HS theo dõi gv viết bài và nhắc lại cách viết theo câu hỏi của gv. - HS viết chữ ứng dụng Em. - HS nhắc lại yêu cầu viết và viết vở TV. THỂ DỤC TIẾT 14: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC A. MỤC TIÊU Biết cách thực hiện các động tác vươn thở – tay - chân của bài thể dục PTC. ( chưa yêu cầu cao) Ôn tập 6 động tác đã học của bài thể dục PTC.Bước đầu biết thực hiện động tác NHẢY. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Phương tiện : chuẩn bị một còi. C. LÊN LỚP 1. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Trò chơi khởi động, xoay khớp chân, tay,... 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ. - Quay phải, quay trái - Ôn 5 động tác vươn thở – tay – chân – lườn – bụng. - Cho hs tập 2 lần 8 nhịp. - Học động tác NHẢY ( gv hướng dẫn như SGV) - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho hs. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Cúi người thả lỏng. Lắc người thả lỏng - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - HS tập trung nghe giáo viên phổ biến. - HS tập theo leengj của Gv. - HS vỗ tay, hát, thả lỏng. Thứ 6 ngày tháng 10 năm 201 Toán Tiết 35 : 26 + 5 ( sgk –27) A.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Bài tập cần làm : 1( dòng 1) ; bài 3,4. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng gài que tính, 4 bó 1 chục QT và 11 Qt rời. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng : - G + h : nhận xét, cho điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 5 que tính . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả : + GV giơ 2 bó 1 chục qt và 6 qt rời và hỏi: - Có mấy bó 1 chục Qt ? Vậy viết vào cột chục hay cột đ/v ? - Có mấy Qt rời ? vậy viết vào cột nào ? - Thêm 5 Qt nữa viết vào hàng dưới thì viết vào cột nào ? - Vậy viết : 26 như vậy được chưa ? + 5 + Hãy tìm KQ Bằng các cách khác nhau để xem 26 + 5 có tất cả bao nhiêu ? - Nêu : 6 Qt rời với 4 Qt rời là 10 Qt, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 1 Qt rời là 31. Vậy 26 + 5 = 31. - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, sau đó nêu lại cách tính. - G + h : nhận xét cách viết, cách tính tổng. Gv chốt : 2. Luyện tập Bài 1. Tính : - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vbt. - Gọi học sinh nối tiếp đọc miệng cách tính. - Gv chốt : Thứ tự thực hiện phép tính cộng : Cộng đơn vị với đơn vị, chục với chục. Bài 3. - Gọi hs nhìn vào sơ đồ đọc đề bài. - Cho học sinh tự làm bài, chữa bài. - Gv chốt cách giải, trình bày bài toán. Bài 4. - Yêu cầu hs tự àm. - Chữa bài : HD lại cách nhận biết đoạn thẳng, cách tìm ĐT, cách đo ĐT. * Nhắc hs bài này có trong dạng bài thi học kì mức độ khó hơn. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. 1. Đặt tính rồi tính : 6 + 5 ; 6 + 7 ; 7 + 3 2. Nhẩm : - Bảng 6 cộng với 1 số. - Có : 26 que tính Thêm : 5 que tính Có tất cả : …que tính ? - Thực hiện phép cộng : 26 + 5 - GV cùng học sinh tìm KQ trên Đ d TQ - Gv vừa nói vừa gài qt vừa viết số : Chục Đơn vị + 2 6 5 3 1 - học sinh đếm : 26 + 5 = 26 + 4 + 1 = - Học sinh tự tìm Kq trên qt. - Lớp làm bảng con ; gọi nhiều học sinh nêu miệng : - 3 học sinh làm bảng , rồi nêu lại cách tính : 16 36 66 46 56 + + + + + 4 6 9 7 8 - Học sinh tự làm bài. Tháng này tổ em được : 16 + 5 = 21 ( điểm 10 ) Đáp số : 25 điểm 10 TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU A. MỤC TIÊU - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên : Bút của cô giáo. ( Bt1). - Dựa vào TKB hôm sau của lớp để TLCH ở BT3. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh sgk. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên tra mục lục sách tuần 8. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1.( M) - GV gọi hs đọc và năm yêu cầu bài. - Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn : Tranh 1 Tranh vẽ 2 bạn hs đang làm gì ? Bạn trai nói gì ? Bạn kia trả lời ra sao ? - HS tập kể theo tranh1 như NDCH theo tranh theo 2 hướng : 1. Kể đơn giản : Giờ TV bạn nam hỏi bạn nữ :.... 2. Kể kĩ hơn : Hôm ấy, có tiết kiểm tra,.... - HS tập kể theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Lớp và GV nhận xét. - KL tranh 1. Tranh2,3,4 : GV hướng dẫn tương tự như tranh 1. Chốt : 2. Bài 2 ( V) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS viết lại TKB hôm sau vào vở. - Gv yêu cầu hs viết vào vở bài 3 rồi đọc bài làm của mình. - Cả lớp và gv nhận xét. - GV chấm điểm một số bài. 3. Bài 3 ( M) - HS dựa vào TKB hôm sau đã làm bài 2 TLCH trong SGK. - Gv chốt ND 3 bài tập. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và nêu nhận xét. - HS quan sát 4 tranh, đọc lời các nhân vật để hình dung diễn biến câu chuyện. Sau đó kể lại ND từng tranh. - Tùng và Vân đang chuẩn bị viết bài. - Tùng nói : Tớ quên không mang bút,... - Vân đáp : Nhưng tớ chỉ có một cái bút,... - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp nhận xét. M ẫu bài kể đúng, đủ ý, sinh động, hấp dẫn : ( SGV - trang 161) - HS làm bài theo yêu cầu.

File đính kèm:

  • docGA TUAN 7.doc
Giáo án liên quan