Giáo án lớp 2E Tuần 21

I. Mục tiêu :

 Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

 Biết giải bài toán có phép tính nhân (trong bảng nhân 5).Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. BT : 1 ( a) , 2, 3.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp những em còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để gấp, cắt được phong bì ta thực hiện mấy bước? Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán phong bì. Nhận xét tiết học - Hát - Thực hiện qua hai buớc: Bước 1 gấp, cắt. Bước 2 trang trí thiếp chúc mừng. - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Mặt trước phong bì ghi chữ người gửi, người nhận. Mặt sau dán theo hai cạnh để đựng thư , thiếp chúc mừng sau đó cho vào phong bì ta dán nốt cạnh còn lại. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Thực hiện qua 3 bước. Thứ 6 ngày tháng năm 201 Toán Tiết 105 : LUYỆN TẬP CHUNG.( SGK- 106) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. BT 1,2,3 ( cột 1) , 4. II.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : Bài luyện tập : Bài 1 : Tính nhẩm 2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 4 = 5 x 10 = 2 x 9 = 3 x 4 = 4 x 3 = 4 x 10 = 2 x 4 = 3 x 3 = 4 x 7 = 3 x 10 = 2 x 2 = 3 x 2 = 4 x 2 = 2 x 10 = - Cho học sinh nối tiếp đọc bài làm. GV chốt : Phải thuộc các bảng nhân đã học để vận dụng vào giải toán. Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống : Ts 2 5 4 3 5 3 2 4 Ts 6 9 8 7 8 9 7 4 tích - Bài yêu cầu gì ? Kết quả của phép nhân gọi là gì ? - Muốn tìm tích của hai thừa số ta phải thực hiện phép tính gì ? KL : Củng cố tên gọi các thành phần của phép nhân. Bài 3 : Điền dấu (, =) 2 x 3 ….3 x 2 4 x 6 … 4 x 3 5 x 8 … 5 x 4 - Bài yêu cầu gì ? - Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì ? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm và giải thích cách làm. KL: + Khi biết KQ của phép nhân 2 x 3 = 6 Có cần phải tính KQ của phép nhân 3 x 2 không ? Vì sao ? Trong trường hợp này vị trí của các thừa số có thay đổi ko ?Khi thay đổi thì KQ ntn ?Vậy ta phát biểu thế nào ? - GV hỏi tương tự với các phép nhân có dạng như vậy. Bài 4: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài cho biết gì ? - Muốn biết 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện ta phải làm gì ? - Câu trả lời ntn ? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, đọc và nêu cách làm. KL : III. Củng cố, dặn dò : - Nêu tên gọi các thành phần và KQ của các phép tính đã học (+, -, x) - Yêu cầu HTL các bảng nhân để chuẩn bị học phép chia. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vbt, n/x và đọc bài làm. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vbt, đọc và n/x bài làm của bạn. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Điền dấu. - So sánh các thừa số trong tích rồi Kl. - Học sinh làm vbt. n/x bài làm của bạn. - Không cần tính điền luôn KQ vì … - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì KQ vẫn Không thay đổi. Tóm tắt : 1 học sinh : 5 quyển 5 học sinh : …quyển ? Bài giải Năm học sinh được mượn số quyển truyện là : 5 x 8 = 40 ( quyển truyện) Đáp số : 40 quyển truyện. Tập làm văn ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Mục tiêu : - Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp đơn giản. ( BT 1,2) - Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim ) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài dạy. Các hoạt động dạy- hoc. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 học sinhđọc bài : Mùa xuân và trả lời câu hỏi – sgk. - 2 học sinhđọc đoạn văn viết về mùa hè. - Nhận xét. Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 ( Miệng) - Gọi học sinhđọc yêu cầu bài. - Gv nhắc lại yêu cầu bài và giao nhiệm vụ. - Cho học sinhthảo luận theo nhóm 4. KL : + Khi bà cụ già cảm ơn, bạn học sinhđã nói gì ? + Theo con tại sao bạn học sinhlại nói vậy ? Khi nói với bà cụ như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn ? + Bạn nào có thể tìm câu nói khác thay cho lời đáp của bạn học sinh? - Cho một số học sinhđóng vai thể hiện tình huống. Bài 2 : Cho học sinhthực hành đóng vai thể hiện các tình huống trong bài. - Nhận xét, KL : Cần biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết, làm cho cuộc sống đáng yêu hơn. Bài 3 : Tập tả ngắn về một loài chim. - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinhđọc đoạn văn Chim Chích Bông - Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? - Gọi 1 học sinhđọc yêu cầu. - Để làm tốt bài tập này, khi viết các con cần chú ý một số điều sau, chẳng hạn: Con chim non con định tả là chim gì? Trông nó thế nào  (mỏ, đầu, cánh, chân, …). ? Con có biết một hoạt động của con chim đó không, đó là hoạt đông gì ? - Gọi 1 số học sinhđọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinhthực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Những con nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. - Học sinhđọc bài. - Nhận xét. - Đáp lại lời cảm ơn. - Không có gì ạ! - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều làm được. Nói như vậy thể hiện sự khiêm tốn. - Có gì đâu bà! Cháu với bà cùng qua đường cho vui mà… - Một nhóm học sinhthực hành đóng vai. - 2 học sinhlần lượt đọc bài - Một số học sinhlần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông Đáp án: là một con chim bé xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỉ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. - Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu. - Viết 2,3 câu về một loài chim con thích. - Học sinhtự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Tập viết : Chữ hoa : R I. Mục tiêu - Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ ( 3 lần), viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học - Chữ R hoa đặt trong khung chữ mẫu. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca - Vở Tập viết 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Giới thiệu bài - Trong giờ tập viết này, các em sẽ tập viết chữ R hoa và cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca 2.Hướng dẫn tập viết 2.1.Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát số nét, quy trình viết chữ R - Chữ R hoa cao mấy li ? - Chữ R hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào có nét móc ngược trái ? - Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái - GV nhắc lại qui trình viết nét móc ngược trái, sau đó hướng dẫn học sinhviết nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét thứ nhất, chúng ta lia bút trên ĐKN 5 viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo thành vòng xoắn như ở chữ K hoa đã học rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút tại ĐKN 2, nằm ngoài ĐKD 6. b.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ hoa R trong không trung và bảng con. 2.2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Con hiểu cụm từ Ríu rít chim ca nghĩa là gì ? b.Quan sát và nhận xét - Cụm từ Ríu rít chim ca có mấy chữ ?, là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ Ríu rít chim ca vào bảng con. - Sửa lỗi cho từng học sinh. 2.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Giáo viên chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinhvề nhà hoàn bài viết vào trong vở Tập viết 2, tập hai. - Chữ R hoa cao 5 li - Chữ R hoa gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc ngược trái; nét 2 là nét kết hợp của nét con trên và nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ. - Chữ hoa B và P - Đặt bút tại giao điểm cả ĐKN 6 và DDKD 3, sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên DDKN 2 và ở giữa ĐKD 2 và 3 - Viết bảng - Đọc : Ríu rít chim ca. - Nghĩa là tiếng chim hót nối liền nhau không dứt, tạo cảm giác vui tươi - Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là : Ríu, rít, chim, ca - Chữ h cao 2 li rưỡi - Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Dấu sắc đặt trên chữ i - Bằng 1 con chữ o - Viết bảng - Học sinhviết : + 1 dòng chữ R, cỡ vừa + 2 dòng chữ R, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ríu, cỡ vừa + 1 dòng chữ Ríu, cỡ nhỏ + 3 dòng cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca, cỡ chữ nhỏ Thể dục TIẾT 42 BÀI 42: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG(DANG NGANG)-TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I. Mục tiêu - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bươc đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : nhảy ô. . II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đi theo vạch kẻ, hai tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang. - Trò chơi “Nhảy ô” 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần) Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần) G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện. G kết hợp sửa sai Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích.

File đính kèm:

  • doc21.doc
Giáo án liên quan