Sau bài học HS biết:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các CH1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- GDKNS: Ra quyết định, thể hiện sự tự tin.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2B Tuần thứ 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trả lời.
- Lớp làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 2, 3HS nêu.
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013
TOÁN
Tiết 130: Luyên tập.
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
- Tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ hình bài 4.
- HS: Sách, bảng con, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra.
- Muốn tính chi vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. Luyện tập.
b. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu .
- Muốn tính chu vi hình tam giác ABC ta làm như thế nào?
- Lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 (cm)
Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét.
Bài 3 :
- Yêu cầu gì ?
- Muốn tính chu vi hình tứ giác DEGH ta làm như thế nào?
- Lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm.
Bài giải.
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
Bài 4 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu?
- Tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
a. Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
b. Bài giải.
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
- Nhận xét.
Bài 4 : HS khá, giỏi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. Làm thêm bài tập 1
- 4, 5HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thẩm.
- 2, 3HS trả lời.
- Lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thẩm.
- 1, 2HS trả lời.
- 1 em lên bảng. Cả lớp làm vở.
- 1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thẩm.
- HS trả lời.
- 2 em lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2013
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài: Một số loại cây sống dưới nước.
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
- Khuyến khích HS: kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
- Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về các loài cây ở dưới nước.
- HS: Sách TN&XH, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra:
- Nêu tên các loại cây sống ở trên cạn?
- Nêu ích lới của từng loại cây ?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. Một số loại cây sống dưới nước.
b. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- GV chia 2 nhóm: Cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chỉ nói tên những cây trong hình”
- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ.
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi.
+ Cây mọc ở đâu?
+ Hoa của nó, màu sắc ra sao?
+ Ích lợi của cây này?
- GV hỏi: Trong số các cây được giới thiệu, cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ bám sâu xuống bùn, dưới đáy hồ?
-Kết luận: Cây Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. Cây sen có thân và rễ bám sâu xuống bùn, dưới đáy hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm trước.
- Những cây thật hoặc tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát, phân loại.
- GV phát phiếu hướng dẫn quan sát.
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu các cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ
-Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm em và em đã học tập ở nhóm bạn những gì?
-Nhận xét.
-Kết luận : Có rất nhiều loài cây sống dưới nước. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
-Trò chơi.
-Nhận xét trò chơi.
3.Củng cố :
- Nhận xét tiết
Dặn dò – Học bài.
- HS trả lời.
-1 em nhắc tựa bài.
- HS thảo luận nhóm kể tên.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Quan sát và nói tên các cây trong hình.
- Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo
- Đại diện trình bày.
- Nhóm đặt câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát các cây thật hoặc tranh ảnh sưu tầm được về các loài cây.
- Nhóm trưởng cử thư kí ghi vào phiếu quan sát.
1. Tên cây.
2. Loại cây : sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ.
3. Chỉ ra rễ, thân, lá và hoa.
4. Tìm ra đặc điểm giúp cây sống được.
- Đại diện nhóm giới thiệu các cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình.
- Nhóm trưởng nêu ý kiến xem đã học tập ở nhóm bạn điều gì.
-Thi kể tên các loài cây sống dưới nước.
BUỔI CHIỀU
Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân, chia.
II. Chuẩn bị:
GV : nội dung bài học .
HS: vở , viết.
III- Hoạt động dạy- học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài 1. Gọi HS lên quay kim trên mô hình đồng hồ để chỉ: 2 giờ, 3 giờ 15 phút, 6 giờ 30 phút, 11 giờ 15 phút, 8 giờ
GV nhận xét.
* Bài 2. Trả lời các câu hỏi sau:
- Mai đi học lúc 7 giờ, Thanh đi học lúc 6 giờ 30 phút. Ai đi học sớm hơn?
- Linh làm bài toán hết 30 phút, Minh làm bài toán hết 35 phút. Ai làm bài nhanh hơn?
GV nhận xét.
* Bài 3. Tính:
2 x 5 - 5 = 3 x 8 - 10 =
25 : 5 x 6 = 12 : 3 x 5 =
GV nhận xét.
* Bài 4. Mỗi đĩa đựng được 4 quả cam. Hỏi có 6 đĩa như thế đựng được bao nhiêu quả cam?
GV nhận xét.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò
- HS học thuộc các bảng nhân
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hành cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS làm vào vở
- HS giải vào vở
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Chính tả (nghe viết)
BÉ NHÌN BIỂN
I- Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài.
- Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu.
- Làm được BT phân biệt r / d / gi
II. Chuẩn bị:
GV : nội dung bài học .
HS: vở , viết.
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HD viết chính tả
- GV đọc đoạn viết ( 3 khổ thơ đầu)
+ Đoạn viết gồm mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
- GV hướng dẫn phân tích và viết từ khó
- GV đọc bài cho HS viết (đánh vần cho HS yếu viết)
- GV chấm chữa bài
* Thực hành:
- Thi tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- Gọi đại diện nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài
- 2 HS đọc
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
-HS phân tích và viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nêu kết quả
Thứ sáu , ngày 8 tháng 03 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ các bảng chia đã học ( 1 => 5)
- Biết tìm số bị chia
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân, chia
II. Chuẩn bị:
GV : nội dung bài học .
HS: vở , viết.
III - Hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài 1. Tính nhẩm:
4 : 2 = 12 : 3 = 2 x 7 =
16 : 4 = 21 : 3 = 3 x 8 =
24 : 4 = 35 : 5 = 5 x 6 =
GV nhận xét.
Bài 2. Tìm x
a) x : 3 = 5 b) x : 4 = 5 c) x : 3 = 4
GV nhận xét.
* Bài 3. Có 21 quả cam chia đều vào 3 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam?
- GV nhận xét.
* Bài 4. Mỗi con bò có 4 chân. Hỏi 7 con bò như thế có bao nhiêu chân?
GV nhận xét.
- GV chấm, chữa bài
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học thuộc các bảng nhân, chia đã học
- HS nêu miệng kết quả
- HS làm bảng con
- Lớp giải vào vở
- Lớp giải vào vở
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
ÔN TẬP
I - Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng các bài TĐ đã học
ở tuần 26
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
II. Chuẩn bị:
GV : nội dung bài học .
HS: vở , viết.
III - Hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc- trả lời câu hỏi:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tôm Càng và Cá Con
- GV đọc bài
- Hướng dẫn luyện đọc câu
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc lại cả bài
* Sông Hương
- GV đọc bài
- Hướng dẫn luyện đọc câu
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc lại cả bài
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc lại bài
- HS luyện đọc từng câu nối tiếp nhau
- HS đọc đoạn và TLCH về nội dung đọc ( Hỗ trợ HS Yếu đọc)
- HSK,G đọc
- HS luyện đọc từng câu
- HS đọc và TLCH về nội dung đọc
- 1-2 HSK,G
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I - Mục tiêu
- Biết kể về mùa hè
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) về mùa hè.
II. Chuẩn bị:
GV : nội dung bài học .
HS: vở , viết.
III - Hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: HD thực hành
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài 1: Kể về mùa hè theo gợi ý:
a) Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
b) Mặt trời mùa hè như thế nào?
c) Cây trái trong vườn như thế nào?
d) Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
e) Em có thích mùa hè không?
* Bài 2: Dựa vào những điều vừa kể ở BT1 hãy viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu nói về mùa hè.
- Cho HS viết vào vở
- Gọi HS đọc bài viết
- GV nhận xét, sửa sai, phê điểm bài viết hay
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Những HS viết chưa đạt về viết lại bài
- HS nêu miệng
- HS viết vào vở
- HS đọc bài viết
Kí duyệt của tổ khối
Kí duyệt của BGH
Hình thức:...................................................
...................................................................
Nội dung:....................................................
....................................................................
Hình thức:...................................................
...................................................................
Nội dung:....................................................
....................................................................
File đính kèm:
- tuan 26 GAn tuan 26 lop 2.doc