I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách viết chữ B và câu ứng dụng .
- Viết đúng chữ mẫu, đúng cỡ chữ vừa và nhỏ.Viết đúng cụm từ ứng dụng “Bạn bè sum họp”. viết đều nét, nối nét đúng quy định.
- GD học sinh ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : mẫu chữ B trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng.
- HS : Vở tập viết, bảng con.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A2 Tuần thứ 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Nghe bạn kể nhận xét được lời kể của bạn.
- GD học sinh lòng dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người.
II.Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu:
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài “ bạn của Nai Nhỏ”.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Hướng dẫn HS quan sát tranh kể lại từng lời của câu chuyện.
? Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con nói về bạn của con ?
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn kể về cách diễn đạt, thể hiện.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai:
- GV nhận xét đánh giá. Khuyến khích HS kể theo cách sáng tạo.
3. Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện muốn nhắc nhở các em điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần theo cáhc phân vai.
- Chuẩn bị bài sau: Bím tóc đuôi sam .
- Nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện “ Có công mài sắt, “ Phần thưởng”.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- 1 em nói lời thứ nhất của Nai Nhỏ, các bạn khác nhắc lại.
- Tiếp nối kể chuyện trong nhóm.
- Kể từng đoạn trước lớp.
- 3 HS đóng vai.
- Lần lượt đóng vai kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét lời kể của từng bạn thể hiện vai của mình.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
tiếng việt* ( Tập đọc)
Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2a
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được những thông tin cần thiết trong bản danh sách. Biết tra tìm thông tin cần thiết. Củng cố cách xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
- Đọc đúng các tiếng có ghi âm, vần khó đọc. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- GD học sinh biết quan tâm đến bạn bè,
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Danh sách học sinh 1 – 2 tổ chép từ sổ điểm.
- HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài “ Bạn của Nai Nhỏ”?
? Viết 9 chữ cái đầu tiên?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu nội dung bài.
* Trò chơi: Yêu cầu HS nào nói đúng, HS đó được đố bạn; HS nào nói sai đứng tại chỗ nghe bạn khác nói hộ.
c) Tìm hiểu bài:
? Bản danh sách gồm có những cột nào
? Đọc bản danh sách theo chiều ngang?
? Tên của các HS trong bảng được sắp xếp theo thứ tự nào?
? Hãy xếp tên các bạn trong tổ của em theo thứ tự bảng chữ cái?
- GV nhận xét bổ sung.
d) Luyện đọc lại:
- GV nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
? Danh sách này được xếp theo thứ tự nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc của tuần 2 nhiều lần và diễn đạt cho hay hơn.
- 2 HS đọc bài.
- Đọc tiếp nối từng dòng, 2 – 3 dòng, 4 – 5 dòng, cả bài.
- 1 em nêu STT - 1 em đọc nội dung của STT đó.
- 1 em nêu họ và tên, em khác nêu giới tính, nơi sinh, ...
- HS trả lời các câu hỏi .
- 5 đến 7 HS đọc bài.
- 2 đến 3 em nêu ý kiến.
tuần 3
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
toán *
Cộng trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng trừ số tròn chục trong phạm vi 100.
- Làm thành thạo các bài tập.
- Tự giác ôn tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ chép BT2.
- HS :Bảng con, vở ghi.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đặt tính rồi tính kết quả của:
62 + 19 37 - 15
? Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của các phép tính?
2 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Tính nhẩm.
50 + 30 + 10 = 90 – 50 – 10 =
20 + 40 = 90 – 60 =
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2: Luyện vở.
- GV nêu đề toán: Mẹ em có 40 quả trứng gà và trứng vịt, trong đó có 10 quả trứng gà. Hỏi trứng vịt có bao nhiêu quả?
- GV chấm điểm , nhận xét.
* Bài 3: luyện miệng.
- GV nêu yêu cầu,vẽ hình.
Hình vẽ bên có mấy hình tam giác, mấy hình tữ giác.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về xem lại các bài tập của tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của Btập
- Nối tiếp nêu kết quả và cách giải .
- Nêu tóm tắt đề toán.
- Luyện giải vào vở.
- Tiếp nối nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007
tiếng việt*( ltvc )
Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố hệ thống hoá các từ ngữ về học tập. Nắm được nghĩa của câu. Nắm được vị trí, nhiệm vụ của dấu chấm hỏi.
- Đặt câu, sắp xếp lại các từ để tạo thành câu mới.
I.Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ chép bài tập 3.
- HS : Vở Tiếng Việt(ôn).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm từ có tiếng “ học”, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD học sinh ôn tập:
* Bài 1: luyện miệng.
a) Tìm từ có tiếng “học”, đặt câu với mỗi từ vừa tìm ?
b) Tìm từ có tiếng “tập”, đặt câu với mỗi từ vừa tìm?
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 2: luyện miệng.
Xếp lại các từ trong mỗi câu sau để tạo thành câu mới.
+ Em rất thích học môn Toán.
+ Cháu rất yêu bà.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 3:luyện vở .
- GV nêu đề bài( treo bảng phụ).
Đặt dấu thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
+ Mẹ em tên là gì
+ Mẹ em làm ở đâu
+ Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi
? Dấu chấm được dùng cho loại câu gì?
? Dấu chấm hỏi được dùng cho loại câu gì?
- GV chấm điểm, nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối tìm từ và đặt câu.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối nêu cách tạo câu mới.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hành luyện vở.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007
tiếng việt *( luyện viết)
Phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được đoạn viết gồm 62 chữ ( cả đầu bài và đoạn “ Ngày tổng kết năm học ... tấm lòng thật đáng quý”.
- Viết đúng các từ khó : bước lên bục, hồi hộp, bất ngờ, đặc biệt, Na,...; trình bày bài sạch đẹp.
- GD học sinh ham làm những việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Tiếng Việt ôn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra xen kẽ trong giờ học.
2. bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
? Ngày tổng kết năm học cô giáo nói thế nào ?
? Câu nói của cô giáo được đặt trước dấu gì?
? Vì sao Na được nhận phần thưởng ?
? Trong bài có những chữ nào được viết hoa, vì sao lại viết hoa các chữ đó?
- Hướng dẫn HS viết các từ có âm/ vần dễ lẫn.
- GV chấm điểm chữa bài.
c ) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Tìm các từ có vần “ iêc” / iêt” ?
- Tìm các từ có tiếng “ lên/ nên” ?
3 Củng cố dặn dò:
? Nội dung bài viết cho em thấy được điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp hơn .
- 2 HS đọc lại.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
- HS thực hành viết các từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp vệ sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được ưu và khuyết điểm của nề nếp vệ sinh và các nề nếp hoạt động khác.
- Mạnh dạn trong phê và tự phê bình.
- GD học sinh ý thức thi đua trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng và các cán sự nhận xét ưu khuyết.
2. GV nhận xét đánh giá chung:
Ưu điểm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Tồn tại:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c) Đánh giá thi đua:
Nhất : ................................
Nhì : ...............................
Thứ ba : ................................
3. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì nề nếp vệ sinh cá nhân và vệ sinh hoàn cảnh.
- Thi đua học tập và rèn luyện tốt.
- Thực hiện tốt các hoạt động sao đội.
Nhận xét của tổ trưởng :
....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Nguyễn Thị Hằng
Thủ công
Gấp máy bay phản lực ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- HS biết gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực theo đúng quy trình.
- HS hứng thú gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy màu tương đương khổ giấy A4 và tên lửa đã gấp ở bài 1.
- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy nháp tương đương khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu máy bay phản lực.
? Hình dáng của máy bay phản lực như thế nào?
? Máy bay phản lực gồm có những bộ phận nào?
? Hãy so sánh mẫu máy bay phản lực với mẫu gấp tên lửa?
3. GV hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực:
- GV đưa quy trình gấp máy bay phản lực.
- Hướng dẫn HS gấp như gấp tên lửa
* Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét và kết luận.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hành theo quy trình.
- Nhắc HS thu lượm giấy vụn để giữ vệ sinh lớp học.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực ?
- Căn dặn HS về nhà thực hành gấp máy bay phản lực đúng quy trình. Giờ học sau học tiếp .
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Lớp thực hành gấp máy bay phản lực theo quy trình bằng giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 3(2).doc