Giáo án Lớp 2 Tuần 3 Trường Tiểu học Trần Tống

 - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GD KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác – Lắng nghe tích cực.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 Trường Tiểu học Trần Tống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n và luôn gọi “Bê!Bê” - Đọc yêu cầu bài tập. - Lên bảng thực hiện yêu cầu. - Thứ tự các câu văn : b - d - a – c. - 3 HS đọc lại câu chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập. - Bài : Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A. - HS đọc lại danh sách HS tổ 1 - Đọc thuộc BCC theo thứ tự. - 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT. - Đọc bài làm. Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 3. - Kế hoạch tuần 4 II.Nội dung sinh hoạt: - Hát tập thể Nêu lí do Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá. Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo) Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo) Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung * GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: Thực hiện tốt việc kể chuyện học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giờ học phát biểu sôi nổi. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở. Tham gia và thực hiện tốt buổi lễ khai giảng. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS khu vực đảm bảo III. Kế hoạch tuần 4 - Dạy và học chương trình tuần 4 - Thực hiện các hoạt động nhà trường, lớp đề ra . - Duy trì nề nếp HS bán trú. - Thực hiện việc giữ vở, rèn chữ. - Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ theo nhóm bàn. - Nộp các khoản tiền theo quy định (bảo hiểm y tế, BHTN) Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1) I/ Mục tiêu : Biết cách gấp máy bay. Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được. II/ Chuẩn bị : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động Gv Hoạt động HS 4’ 1. Kiểm tra : 1’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. +1 Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? + Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ? -Quan sát. -Giống tên lửa. -3 phần : mũi, thân, cánh. -Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng). Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. - Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi. Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. -Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2). - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3). - HS quan sát. Hình 1 Hình 2 Hình 3 - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5). - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6). Hình 4 Hình 5 Hình 6 Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7) - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8) Hình 7 Hình 8 -Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm. -Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp - HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. - Đại diện nhóm trình bày. 3’ 3. Nhận xét - dặn dò : -1 Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Tổng kết, nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần 3. - Tiếp tục củng cố, xây dựng nề nếp lớp. - Kế hoạch tuần 4. II. Nội dung lên lớp : 1.Ổn định lớp 2 Nhận xét các hoạt động trong tuần 3 Đa số học sinh đi học chuyên cần, đúng giờ. Học sinh đến lớp với tác phong gọn gàng, sạch sẽ. Việc xếp hàng ra vào lớp, thể dục còn hạn chế do tình hình mưa lũ. Việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công sạch sẽ. 3.Kế hoạch : Duy trì tốt các nề nếp lớp Thực hiện tốt việc giữ vở rèn chữ. -Kiểm tra vở sách học sinh -Thăm một số gia đình HS nghèo trao đổi về tình hình học tập của các em. 4. Tổng kết tiết học. Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1) I.Mục tiêu -Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm HĐ1.Dụng cụ Trò chơi HĐ1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? B. Bài mới Hoạt động 1 GV kể chuyện Cái bình hoa H: Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? -Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó. GV phát phiếu cho các nhóm H: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? -Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. -Tán thành đánh dấu +; không tán thành đánh dấu -; Không đánh giá được thì ghi số 0. KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Hướng dẫn thực hành ở nhà Chuẩn bị kể lại trường hợp em đã nhận lỗi và sữa lỗi hoặc người khác đã nhận lỗi và sữa lỗi với em. HS lên bảng trả lời -HS thảo luận nhóm Đại điện các nhóm trình bày -Nhận lỗi và sửa lỗi -Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. a) Người nhận lỗi là người dũng cảm. b) Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. d) Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi đ) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. e) Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. Trả lời: Ý kiến a là đúng. Ý kiến b là cần thiết nhưng chưa đủ. Ý kiến c chưa đúng. Ý kiến d đúng Ý kiến đ đúng Ý kiến e sai GD-An toàn giao thông : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I. Mục tiêu : a) - Ổn định tổ chức lớp (bầu ban cán sự lớp, chia tổ, nhóm học tập – sinh hoạt). - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp trong sinh hoạt, học tập. Bổ sung các dụng cụ học tập còn thiếu. b) - Củng cố về những hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. Nhận biết được những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. - Có ý thức chấp hành luật giao thông không chơi đùa dưới lòng đường để đảm bảo AT II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ B. Bài mới Hoạt động 1:a). Ổn định tổ chức lớp b) Nề nếp lớp - Phổ biến nội quy nhà trường (nhắc nhở thời gian ra vào lớp, tác phong đến trường, chỉ nghỉ học khi đau ốm và phải có đơn xin phép, …) c) Hướng dẫn bổ sung dụng cụ học tập Tổng kết Hoạt động 2. a)Ôn tập về hành vi an toàn : - Thế nào là an toàn ? - Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường em phải làm gì ? b).Ôn tập về hành vi nguy hiểm - Thế nào là nguy hiểm ? - Hãy nêu các VD về hành vi nguy hiểm. c).An toàn trên đường đến trường - Khi đi học, em phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? d) Củng cố, dặn dò: HS thực hành đi bộ an toàn trên đường đến trường. - Bầu ban cán sự lớp. - Phân chia nhóm học tập (nhóm trưởng, thư ký) - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp, góc học tập (ở lớp, ở nhà) phải gọn gàng ngăn nắp. - Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau, …là an toàn. - Khi ra đường phải đi cùng người lớn. + Đi bộ trên đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông. + Không chạy và chơi dưới lòng đường. + Không ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo. - Là các hành vi dễ gây tai nạn. - HS nêu. VD : Đá bóng, chạy và chơi dưới lòng đường. Chơi cầu lông trên lề đường. Ô tô xe máy chạy nhanh nơi đông người. … - HS nêu. VD : Đi bộ sát lề đường bên phải; chú ý tránh xe trên đường ; không đùa nghịch trên đường ; khi qua đường phải quan sát kĩ các xe qua lại ; … Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I/Sinh hoạt sao: - Sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm "con ngoan" - HS biết được các ngày lễ lớn trong tháng II/Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng hướng dẫn : Lớp tập họp 3 hàng dọc - Các sao tiến hành sinh hoạt sao - Sao trưởng hướng dẫn tập họp vòng tròn và hát bài:"Sao vui của em" - Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân - Kể việc làm tốt trong tuần - Sinh hoạt theo chủ đề: "con ngoan" - Nêu ý nghĩa chủ đè, và ngày lễ 2/9, 5/9 + Hát múa và trò chơi dân gian : Năm cánh sao vui, - Sao trưởng hướng dẫn HS đọc "Lời hứa đội nhi đồng" - Nhận xét giờ sinh hoạt Tiêt 1 Chiều thứ ba ngày 6/9/2011 Luyện đọc – viết : LUYỆN TẬP : CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu : - Thực hành chào hỏi và tự giới thiệu.Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.Luyện viết một bản tự thuật ngắn. II. Các hoạt động dạy học : HĐ1.Thực hành chào hỏi: Yêu cầu từng nhóm 3 HS đóng lại lời chào và tự giới thiệu của 3 bạn trong bài tập 2.Sau đó thực hành chào hỏi, tự giới thiệu về mình. HĐ2. Luyện viết bản tự thuật: Cho HS viết bản tự thuật theo yêu cầu. LUYỆN TẬP : CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, con vật, cây cối. - Luyện tập tìm từ chỉ sự vật theo 3 loại. - Nắm được cấu trúc câu kiểu Ai là gì ? Luyện tập đặt câu theo cấu trúc. II. Các hoạt động dạy - học : HĐ1.Từ chỉ sự vật - Từ chỉ sự vật là gì ?Tìm từ chỉ sự vật. HĐ2. Câu kiểu Ai ( cái gì, con gì) là gì ? - Câu gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? - Luyện tập đặt câu theo kiểu Ai là gì ? Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai 3/9 HĐTT Tập đọc(T1) Tập đọc (T2) Toán inh hoạt sao Bạn của Nai Nhỏ Bạn của Nai Nhỏ Kiểm tra Ba 4/9 LTừ& câu Toán Chính tả Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? Phép cộng có tổng bằng 10 (tr 12) Bạn của Nai Nhỏ Tư 5/9 Tập đọc Toán Chính tả Tập viết Gọi bạn 24 + 4; 36 + 24 (tr 13) Gọi bạn Chữ hoa B Năm 6/9 Toán Tập làm văn L. Đọc-Viết Thủ công Luyện tập (tr 14) Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách HS LĐ Bạn của Nai Nhỏ Gấp máy bay phản lực (tiết 1) Chiều thứ năm Kể chuyện L Tiếng Việt Bạn của Nai Nhỏ Luyện viết Gọi bạn Sáu 79 Toán L.Toán HĐTT 9 cộng với một số 9 + 5 (tr 15) Luyện tập Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docGiaoanhk1Tuan9-17 (17).doc
Giáo án liên quan