Giáo án Lớp 2A1 Tuần 1 Năm 2007

A. KTBC (3):

-Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?

B. BÀI MỚI:

* GBT: Nêu mục tiêu bài học

HĐ1: (20): Quan sát, trả lời câu hỏi:

Tiến hành ngoài trời:

- Yêu cầu HS đi quan sát tình hình trật tự, vệ sinh của trường học rồi ghi chép vào phiếu học tập theo các câu hỏi sau:

- Nơi công cộng này dùng để làm gì?

- Trật tự vệ sinh nơi đây có được thực hiện tốt không? Vì sao?

- Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?

- Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này?

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 1 Năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều cửa hàng bán được là: 64 – 18 = 46 (l) Đáp số : 46 l nước mắm - Nối tiếp nhau lên bảng viết phép tính. -KL: Số nào trừ đi nó cũng bằng 0 - VN làm BT trong SGK Toán ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng. - Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lưới ô vuông trong vở HS để vẽ hình. iII. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3’): Gọi HS chữa bài tập 2,3 SGK. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1 (10’): Củng cố nhận dạng, nêu tên gọi các hình Bài 1: Vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS nêu số hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, tứ giác. - Nêu: hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. HĐ2(15’) Củng cố vẽ ĐT, ba điểm thẳng hàng Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. - Yêu cầu nêu cách vẽ đt có độ dài 12cm. - Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng. - Tiến hành tương tự với ý b. Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? -Theo dõi HS làm - Yêu cầu nêu khái niệm 3 điểm thẳng hàng. HĐ3 (5’): Củng cố về vẽ hình theo mẫu Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự vẽ. - Hình có những hình vẽ nào ghép với nhau? - Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật trong hình. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại kiến thức vừa nêu. - 4 HS lên bảng làm. - HS quan sát - 2 hình tam giác, 2 hình vuông, 1hình chữ nhật, 1hình tứ giác. -HS lên bảng chỉ các hình đặc biệt hình cuối cùng là hình vuông đặt nghiêng. - HS trả lời: Dùng thước thẳng có chia vạch cm nối 2 điểm từ 0 đến 12cm -Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm. -Nối 3 điểm thẳng hàng -1 HS lên bảng nối - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra. - 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. - HS tự làm bài, chữa bài - Vẽ hình theo mẫu. - 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật. - 2 HS chỉ bảng. Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu tuần 17 I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về loài vật. - Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. - Bước đầu biết so sánh đặc điểm. - Biết nói câu có dùng ý so sánh. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ BT2,3. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC( 3’): Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chỉ đặc điểm. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1(10’): Mở rộng vốn từ về từ chỉ đặc điểm của loài vật Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trao đổi cặp đôi. - Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về loại vật. HĐ2(20’):Dùng từ chỉ ĐĐ để so sánh Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc câu mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Theo dõi nhận xét. Bài 3: Dùng cách nói trên để viết nốt câu. - Yêu cầu đọc câu mẫu. - Gọi HS hoạt động theo cặp. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - 3 HS đặt câu. - Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đặc điểm của nó. - Quan sát tranh thảo luận cặp đôi để nêu từ chỉ đặc điểm của con vật. - 4 HS lên bảng làm. - Khoẻ như trâu. - Nhanh như thỏ... - Đọc đề. - Đẹp như tiên. - Thảo luận nhóm 4 để thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ. - Đại diện trình bày : +Hiền như bụt +Trắng như tuyết ........ - Đọc yêu cầu. - Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. - Nói theo cặp, HS khác bổ sung. +Toàn thân nó...mượt như nhung .... - Yêu cầu HS nói câu có từ so sánh. Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn tuần 17 I. Mục tiêu: - Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. - Nghe và nhận xét lời nói của bạn. - Biết lập thời gian biểu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 (SGK) III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3’): Đọc bài viết về con vật nuôi, thời gian biểu. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1 (20’):Rèn KN nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc lời nói của cậu bé( Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ). - Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Gọi nhiều HS nói câu của mình. Sửa câu cho HS về nghĩa và từ. *Khi người ta ngạc nhiên hay thích thú thì thường nói những câu thể hiện cảm xúc ấy của mình HĐ2(10’):Rèn KN viết thời gian biểu Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết ra giấy. +Tác dụng của việc lập TGB, cách lập TGB? C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học.NXTH - 3 HS đọc bài. - Quan sát - Đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu - Ngạc nhiên và thích thú. -Lòng biết ơn mẹ - Đọc đề bài. - Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá!... - Hoạt động nhóm trong 5’ mang tờ giấy có bài lên bảng dán. - HS lập thời gian biểu vào VBT. -HS nêu -VN luyện nói câu ..., lập TGB khác Chính tả Tiết 2 - tuần 17 I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn khi gà mẹ thong thả.........ngon lắm. - Củng cố qui tắc viết chính tả ao/au, r/d/gi. - Viết đúng câu có dấu ngoặc kép. II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3’): -Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó do GV đọc. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 (27’): HD viết chính tả. a)HDHS chuẩn bị - Đọc đoạn văn. - Đoạn văn nói đến điều gì? - Đoạn văn có bao nhiêu câu? - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - Những chữ nào cần viết hoa? - GV đọc từ khó cho HS viết. Theo dõi sửa sai. b) GV đọc cho HS viết bài. c)Chấm, chữa bài + Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến. Hoạt động 2 (7’): HDHS làm bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài -GV chốt KQ đúng: sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu Tiến hành tương tự bài 2. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học - rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc mơ tuya. - 1 HS đọc lại. - Gà mẹ báo tin cho gà con. - 4 câu. - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Những chữ đầu câu. - thong thả, miệng, nguy hiểm. - Nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi ghi ra lề. - Điền vào chỗ trống ao/au - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm VBT. -Điền vào chỗ trống d/r/gi - 2 HS lên bảng thi điền nhanh bánh rán, con gián, dán giấy. dành dụm, tranh giành, rành mạch. - VN làm BT 3b, viết lại các lỗi còn sai. Toán ôn tập về đo lường I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Xác định khối lượng của 1 vật. - Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và số ngày trong tuần. - Xác định thời điểm ( xem giờ đúng trên đồng hồ) ii. đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ, lịch, mô hình đồng hồ. iII. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3’): -Gọi HS chữa bài tập 1,2,3 SGK. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: (10’) Ôn xác định khối lượng Bài 1: Trước khi làm bài tập GV cân 1 số vật, yêu cầu HS đọc số đo. - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu số đo của từng vật (có giải thích) HĐ2( 20’): Rèn KN xem đồng hồ, xem lịch Bài 2,3: Trò chơi hỏi đáp. Treo tờ lịch như phần bài học. - GV nêu cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. * Ngoài tờ lịch trong VBT ra, GV đưa thêm tờ lịch của năm 2006 cho HS xem Bài 4: Yêu cầu quan sát đồng hồ, tự làm bài, chữa bài. C. củng cố và dặn dò: (3’) - Khái quá nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Đọc số đo các vật GV cân. - Vịt 3kg, quả dưa 4kg, Hoà 30kg. - Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau: Nhóm này đố nhóm kiavề số ngày trong tháng....hỏi như nội dung bài tập3(VBT) - HS tự làm bài, chữa bài a. 7 giờ b. 9 giờ c. 11 giờ - VN làm BT trong SGK. Thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe I. Mục tiêu: - HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe - Qui trình gấp, cắt, dán. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC (3’): - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. bài mới: * GTB: Giới thiệu qua vật mẫu. Hoạt động 1 (5’): HDHS quan sát và nhận xét. - Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa kích thước và màu sắc các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với biển báo khác đã học. Hoạt động 2 (24’): Hướng dẫn mẫu. -GV treo tranh quy trình . -GV Hướng dẫn theo các bước: H1,2,3 GV vừa làm mẫu vừa Hướng dẫn qua các bước minh hoạ. + Cắt hình tròn màu đỏ: 6 ô + Gấp, cắt hình tròn màu xanh: 4 ô + Hình chữ nhật màu đỏ: dài 4 ô, rộng 1ô. + Hình chữ nhật khác dài 10 ô, rộng 1ô - GV tổ chức cho HS tập cắt dán biển báo cấm đỗ xe. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - HS để đồ dùng lên bàn. - Quan sát vật mẫu trả lời. -HS quan sát, nêu các bước : b1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe b2: Dán biển báo cấm đỗ xe . - HS quan sát lắng nghe. - HS tập thực hành - Chuẩn bị bài sau. Tập viết: Tuần 17 I. Mục tiêu: - Biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ,chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Chữ mẫu - HS : vở tập viết, bảng con III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC(3’): Gọi 3 HS lên bảng viết chữ O, Ong. B. bài mới: * GBT: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1 (5’): Hướng dẫn viết chữ hoa. a) HD quan sát và nhận xét - Gắn chữ mẫu. ? Nêu độ cao, rộng, cấu tạo của chữ Ô, Ơ. - GV vừa viết vừa nêu qui trình viết ( chỉ cần nêu, viết chữ Ô). b) Hướng dẫn HS viết bảng con. -GV theo dõi, uốn nắn HĐ2 (5’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu nêu nghĩa cụm từ. - Yêu cầu quan sát cụm từ nêu độ cao của các chữ, khoảng cách. b) Yêu cầu HS viết bảng chữ Ơn. -GV theo dõi, sửa sai HĐ3 (15’): Hướng Dẫn HS viết vào vỡ: - Nêu yêu cầu viết. - Lưu ý: Cách trình bày, tư thế ngồi, uốn nắn cho HS. - Chấm 1 ssố bài – Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - VN viết bài còn lại. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS quan sát. -Cao hơn 2,5 đơn vị - HS quan sát, lắng nghe, nêu sự giống, khác nhau giữa chữ Ô và Ơ - Viết 2 lần chữ Ô, Ơ. - Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng. - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Ơ, h, g: 2,5 li, s: 1,25 li còn lại 1 li. - Viết 2 lần. -Viết theo yêu cầu

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(11).doc
Giáo án liên quan