-Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
-Biết phân biệt gon gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp
-Biết đề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác khi người đó chưa gọn gàng ngăn nắp.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.
+hàng trên có mấy quả?
+hàng dưới như thế nào với hàng trên?
“Nhiều hơn” là số cam hàng dưới có số cam bằng số cam hàng trên và hơn 2 quả.
-Bài toán hỏi gì?
-muốn biết hàng dưới có .. . quả cam ta làm như thế nào?
Bài 1: Yêu cầu.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chép đề bài lên bảng.
-yêu cầu.
Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS lên so sánh chiều cao
-Em hiểu cao hơn trong bài có nghĩa như thế nào?
-Muốn biết Đào cao …cm ta làm ntn?
-Thu vở chấm
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Ghi tên hình vào bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-5 quả.
-Hàn dưới nhiều hơn 2quả
-3HS nhắc lại đề toán.
-Hàng dưới có bao nhiêu quả?
-Lấy 5 + 2 =7 quả.
-Nêu lời giải: Số quả cam ở hàng dưới là.
-hàng dưới có số quả cam là.
5+ 2 =7 (quả)
-Đapsố: 7quả.
-2HS đọcyêu cầu.
-Hoà có: 4bông hoa.
-Bình có nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa.
-Bình có … bông hoa.
Nêu cách giải
-Làm vào bảng con.
-Bình có số bông hoa là
4 + 2 =6bông hoa.
Đáp số : 6 bông hoa.
-2 –3 HS đọc.
-Tậpghi tóm tắtvào bảng con.
-Giải vở.
-2HS đọc bài.
Mận cao 95cm
Đào cao hơn Mận 3cm
-Đào cao : ….cm?
-Cao hơn trong bài gần như nhiều hơn.
95 +3
-Giải vào vở.
-Làm bài tập vào vở bài tập
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Chữ hoa D.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa D(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng Đân giàu nước mạnh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ D, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới
HĐ1:HD viết chữ hoa 7’
-HĐ2:HD viết câu ứng dụng 10’
HĐ4.Tập viết vào vở. 13’
3.Củng cố, dặn dò
2’
-Yêu cầu
-Chấm vở của HS ở nhà
-Nhận xét chung
-Đưa mẫu chữ hoa D
-HD và phân tích cách viết
-Viết 2-3 lần trên bảng-phân tích.
-Theo dõi, sửa sai
-GT:Dân giàu nước mạnh có nghĩa là:Nhân dân có giàu thì đất nước mới mạnh được.
-Viết mẫu câu ứng dụng
-Độ cao của con chữ trong câu là bao nhiêu?
-HD cách viết và nối chữ Dân.
-Khoảng cách giữa các chữ là?
-Theo dõi, HD viết
-Chấm 8-10 vở để nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dặn HS
-Viết bảng con: C,Chia
-Quan sát, phân tích
-Cao 5 li, viết bởi 1 nét
-Theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau nêu
-Viết bảng con 2-3 lần
-1 con chữ o
-Viết vào vở
-Chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài:Luyện tập.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:củng cố lại cách giải bài toán về nhiều hơn(chủ yếu là phương pháp giải )
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
?cm
10cm
2cm
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới. 30’
Bài 1.
Bài 2
Bài 3.
Bài 4.
CC-dăn dò 2’
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài
-HD HS làm bài tập
-Yêu cầu
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Ghi tóm tắt lên bảng.
-Ghi tóm tắt lên bảng
-HD đọc trên tóm tắt
-Yêu cầu
-HD HS tóm tắt bằng đoạn thẳng.
-Chấm bài
-2 HS lên giải bài 1-2.
-2 HS đọc
Cốc: 6 bút chì
-Hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì
-Hộp có:… bút chì?
-Giải vào bảng con
-Trong hộp có số bút chì
6 + 2 = 8(bút chì)
Đáp số: 8 bút chì.
-2-3 HS dựa vào tóm tắt đọc đề
-Giải vào vở
-Bình có số bưu ảnh là
11 + 3= 14(bưu ảnh)
Đáp số: 14bưu ảnh
-3-4 HS đọc – đọc đồng thanh
-Giải vào vở
2-3 HS đọc
-Tự đặt câu hỏi- tìm hiểu đề
-Làm BTVVBTT.
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài:Trả lời câu hỏi- đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:Biết soạn một mục lục đơn giản.
II.Đồ dùng dạy – học..
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới
Bài 1:Dựa vào tranh trả lời câu hỏi 17’
Bài2: 4’
Bài 3: 7’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Gọi 2 cặp HS lên làm bài tập1(tuần 4)
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD thực hành
-Yêu cầu.
-Yêu cầu mỗi câu hỏi vài HS trả lời
-HD HS nêu miệng
-Bạn traiđang vẽ ở đâu?
-Bạn trai nói gì với bạn gái?
-bạn gái nhận xét như thế nào?
-2 bạn làm gì?
-Yêu cầu: Em hãy đặt tên câu chuyẹn trên.
-Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu
-Kể tên các bài tập có trong tuần 6 và nêu trang?
Chấm bài của HS
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
-1 cặp nói câu cảm ơn.
-1 cặp nói cẫuxin lỗi.
-Mở SGK- quan sát tranh- đọc câu hỏi
-Vài HS nêu
…vẽ 1 con ngựa lên bức tường của nhà trường
-Mình vẽ có đẹpkhông?
-Bạn vẽ như thế làm xấu và bẩn tường của trường, lớp
-…quét lại vội bức tường cho sạch.
-2-3 HS kể lại nội dung câu chuyện
-Nhận xét, đánh gía
-Nêu miệng yêu cầu.
-Vài HS cho ý kiến: Đẹp mà không đẹp. Không vẽ bẩn lên tường
-2 HS đọc yêu cầu.
Mở SGK-Đọc tất cả các nội dung mục lục ở tuần 6.
-3 HS nêu.
Về làm bài 1 vào vở BT.
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài:Cơ quan tiêu hoá.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
-Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
-Nhận biết và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2.Bài mới.
Khởi động trò chơi chế biến thức ăn. 3-5’
HĐ1:12’
Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ tiêu hoá.
HĐ2:Cơ quan tiêu hoá 12’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-YC HS nêu: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
-Nhận xét, đánh giá.
-HD cách chơi
+Nhập khẩu:Đưa tay phải lên miệng(đwa thức ăn vào miệng)
+Vận chuyển: Tay trái để phía dưới cổ kéo dần xuống ngực( thể hiện đường đi của thức ăn)
+Chế biến: 2 tây để trước bụng làm động tác nhào lộn thức ăn.
-Tổ chức cho HS chơi:
Lần 1:Gv vừa hô vừa làm động tác.
-Lần 2: chỉ làm động tác.
- Lần 3:làm theo khẩu lệnh của GV
-Lần 4:vừa hô nhưng không làm đúng động tác.
-Ket thúc trò chơi:Yêu cầu HS nói xem em đã học được gì sau trò chơi.
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu:
-Đưa mô hình tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
-Chỉ và nói đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS
-Giảng về quá trình tiêu hoá
-Yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận của cơ quan tiêu hoá
-Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
-Kể tên các tuyến tiêu hoá?
Yêu cầu làm bài tập 2
-Chấm vở bài tập, nhận xét.
-Dặn HS
-2 HS nêu
-Nhận xét, bổ sung.
-Làm theo
-Làm theo.
-Tự làm
-Làm theo khẩu lệnh của GV
-2-3 HS nói.
-Nêu .
-Các cặp HS quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá đọc chú thích và trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu?
-Quan sát.
-Chỉ và nói tên các bộ phân của cơ quan tiêu hoá
-Nói đường đi cuả thức ăn.
-Nối các tên cơ quan vào hình vẽ
-Làm việc vào vở bài tập(bài 1)-đại diện các nhóm báo cáo
-Nghe.
-Chỉ tranh 5-6 HS
-Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
-Tuyến nước bọt, gan túi mật, tuỵ
-HS làm bài vào vở.
-Chữa bài
-Tập chỉ lai sơ đồ cơ quan tiêu hoá.
THể DụC
Bài: Động tác bụng.
Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
I.Mục tiêu:
Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn học động tác mới: Bụng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối nhanh và trật tự hơn giờ trước.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
TTCB
1
2
3
4
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, báo cáo điểm số, GV phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động: vỗ tay đứng tại chỗ hát.
-Xoay các khớp
B.Phần cơ bản.
1)Ôn 4 động tác: GV làm mẫu cho HS làm theo.
2.Học động tác bụng:
-Đưa tranh mẫu yêu cầu HS nhận ra các động tác cần thể hiện.
-Làm mẫu và hướng dẫn cách tập.
-Tập dưới sự HD của GV.
-Tập do cán sự lớp điều khiển – GV theo dõi uốn nắn sửa sai.
3)Ôn 5 động tác GV hô và nêu tên từng động tác –HS tự tập.
4.Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
-HD HS thực hành chuyển đội hình.
-HS thực hành.
-Ôn lại 5 động tác bài thể dục theo vòng tròn GV theo dõi sửa sai.
5)Trò chơi:Qua đường lội
-Hướng dẫn cách chơi.
Cho HS chơi, tổ chức cho các tổ thi đua
-Nhận xét phân thắng thua.
C.Phần kết thúc.
-Trò chơi: Chạy theo tín hiệu- Thi đua chơi giữa các tổ.
-Nhận xét – tuyên dương.
Cuối người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Cúi lắc người thả lỏng.
-Hệ thống bài
-nhắc về ôn bài.(5động tác).
2’
2’
2’
8’
10’
10’
5lần
6’
2 – 3’
5lần
5lần
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
chuyển hàng ngang
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
I. Mục tiêu.
Ôn và củng cố lại những nội dung đã sinh hoạt trong các tuần 1, ,2, 3, 4.
-Nhận xét đánh giá các họat động trong tuần.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.ổn định tổ chức.
2.Ôn lại nội quy lớp học.
3.Ôn về an toàn giao thông.
4.Kể chuyện ngụ ngôn.
5.Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Dặn dò:
-Yêu cầu:
-Nhận xét –tuyên dương.
-Em đã thực hiện an toàn giao thông ntn?
-Cùng lớp nhận xét tuyên dương và tiếp tục tuyên truyền về thực hiện an toàn giao thông.
-Em hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc cho các bạn nghe.
Yêu cầu tổng kết điểm thi thu của tuần qua.
-Nhận xét – tuyên dương nhắc nhở.
-Giao nhiệm vụ cụ thể.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Thảo luận nhóm nhắc lại nội quy của lớp cho nhau nghe.
-2 nhóm trình bày.
-Nhận xét –bổ xung.
-Họp nhóm những bạn gần nhà nhau kiểm tra lẫn nhau nêu những hành vi thực hiện an toàn giao thông và chưa thực hiện an toàn giao thông.
-Trưởng nhóm báo cáo.
-2 –3 HS lên thi kể.
-Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
-Tự thảo luận, tổng kết kết quả thi đua của tuần qua.
-Báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét bổ xung.
-phân công nhiệm vụ cho tuần tới.
-Về thực hiện tốt công việc được giao.
File đính kèm:
- Tuan5.doc