I . Mục đích yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nướcViệt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên( trả lời được CH 1, 2, 3, 5); HS khá, giỏi trả lời CH4.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 32 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 HS viết bảng – Lớp viết bảng con.
- HS nhắc.
- HS quan sát.
-…Nét cong phải và nét lượn ngang.
-…Cao 5 li.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- HS viết.
- HS đọc “ Quân dân một lòng”.
-…Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc.
-…Cụm từ gồm 4 tiếng. Đó là : Quân, dân, một, lòng.
-…Chữ l , g.
-…Nối từ nét hất của chữ Q sang các chữ bên cạnh.
-…Bằng một con chữ o.
- HS viết bảng.
- HS viết.
Thư năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học :
-Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV ghi bảng và yêu cầu HS tính.
896 – 133 295 – 105
267 + 121 178 + 111
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập chung tiếp theo về so sánh các số có 3 chữ số, rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số(không nhớ )
b.HD làm bài tập
Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính các số có 3 chữ số.
Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ?
+Muốn tìm số trừ , ta thực hiện ra sao ?
3.Củng cố, dặn dò :
+ Các em vừa học bài gì ?
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
-…Luyện tập chung.
- 2 HS tính bảng – Lớp làm bảng con.
- Vài HS nêu.
-…Tìm x.
- 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS thực hiện quan sát và phân tích hình.
- 2 HS lên bảng vẽ – Lớp vẽ vào vở.
-…Luyện tập chung.
Luyện từ và câu:
TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Mục đích – yêu cầu : -Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa)theo từng cặp( BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
-Thẻ ghi các từ ở bài tập 1.
-Bảng ghi sẵn bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi HS lên bảng viết về Bác Hồ.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Trong giờ học này chúng ta cùng tìm từ trái nghĩa và làm các bài tập về dấu câu.
b.HD làm bài
- Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc phần a.
- GV gọi HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
- GV gọi HS nhận xét – Chữa bài.
- Các câu b,c. HS làm tương tự.
- GV Nhận xét – Chữa bài.
- Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò :
- Các em vừa học bài gì ?
- GV tổ chức trò chơi : Ô chữ.
+ GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống : no, khen, đen, béo, thông minh, nặng, dày.
+ GV gọi HS lên lật chữ, HS lật được chữ nào thì đọc to cho cả lớp nghe và tìm từ trái nghĩa với từ vừa lật được.
+ Tiến hành chơi.
- Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT )
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết, mỗi em viết 1 câu về Bác Hồ.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- 2 nhóm lên thi đua làm bài.
-…
- HS chơi trò chơi.
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu : KT tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có ba chữ số
- Cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ)
- Chu vi các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra giấy ( sự chuẩn bị của HS ).
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Trong tiết này , chúng ta cùng làm bài kiểm tra về việc nắm các kiến thức đã học ở những tiết trước.
b.Nội dung
- GV ghi đề bài
Đề bài :
Câu 1 : Số
255 ,o , 257 , o , o , 260 , o , o
Câu 2 : Điền dấu > , < , -
375 … 400 301 … 297
601 … 563 999 … 1000
238 … 259
Câu 3 : Đặt tính rồi tính
432 + 325 251 + 346
872 – 320 786 – 135
Câu 4 : Tính :
25 m + 17 m
700 đồng – 300 đồng 900 km – 200 km
200 đồng + 500 đồng 63 mm – 8 mm
Câu 5 : Tính chu vi hình tam giác ABC biết các cạnh AB - 24 cm, BC - 40 cm, AC - 32 cm .
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV thu bài KT chấm
3.Củng cố, dặn dò :
+ Các em vừa làm toán bài gì ?
- Về nhà ôn, làm lại bài tự KT
- HS nhắc
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài KT.
-…Ktra .
Chính tả:
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích – yêu cầu : - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT 2, BT3a
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi HS viết các từ sau : lấm lem, nuôi nấng, long lanh, no nê, lội nước, vội vàng, vất vả, …
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Giờ chính tả hôm nay, chúng ta sẽ viết bài tập đọc “Tiếng chổi tre” và làm các bài tập.
b.HD viết chính tả
- Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV yêu cầu HS đọc đoạn cần viết.
+ Đoạn thơ nói về ai ?
+ Công việc của chị lao công vất vả như thế nào ?
+ Qua đoạn thơ em hiểu điều gì ?
- HD trình bày bài
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- HD viết từ khó
- GV HD HS viết các từ khó sau :
Lặng ngắt, cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề. Đi về, như đồng.
- GV Nhận xét – sửa chữa.
- Viết chính tả
- GV đọc bài.Soát bài
- GV đọc bài viết.
- GV chấm bài viết ( 5-7 bài ).
c.Luyện tập
- Bài 2a
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài giải : Các từ cần điền : Làm, nên non, núi, lấy, nước.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- 3 HS viết bảng – Lớp viết bảng con.
- HS nhắc.
- 3-5 HS đọc.
-…Chị lao công.
-…Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
-…Chị lao công làm công việc có ích cho XH, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
-…thể thơ tự do.
-…Viết hoa.
- HS đọc và viết bảng.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc.
-…Điền vào chỗ trống.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
-…Tiếng chổi tre.
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. Mục đích – yêu cầu : Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn( BT1, BT2) ; Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc( BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
-Sổ liên lạc của từng HS .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi HS lên đọc bài văn viết về Bác Hồ
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Tuần trước chúng ta đã biết đáp lại lời khen ngợi . Giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự . Sau đó , các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình.
b.HD làm bài
Bài 1:- GV gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ?
+ Bạn kia trả lời thế nào ?
+ Lúc đó , bạn áo tím đáp lại như thế nào ?
- GV gọi HS thực hành đóng lại các tình huống trên trước lớp.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài và các tình huống của bài.
- GV gọi HS làm mẫu với tình huống 1.
- Tương tự GV gọi HS thực hành với các tình huống còn lại ( Mỗi tình huống GV cho từ 3 – 5 HS thực hành ).
Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất , đọc thầm và nói lại theo nội dung :
+ Lời ghi nhận của GV .
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của em , việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
3.Củng cố , dặn dò :
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT )
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- 3-5 HS đọc bài làm của mình.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.
-…Bạn nói : Cho tớ mượn truyện với !
-…Bạn trả lời : Xin lỗi . Tớ chưa đọc xong.
-…Bạn nói ; Thế thì tớ mượn sau vậy.
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu , 3 HS đọc tình huống.
- 2 HS thực hành – Lớp chú ý theo dõi.
+ HS 1 : Cho mình mượn quyển truyện với ?
+ HS 2 : Truyện này tớ cũng đi mượn.
+ HS 1 : Vậy à ! Đọc xong cậu kể cho tớ nghe nhé.
- HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS thực hành ( 5-7 em ).
-…
Thủ công:
LÀM CON BƯỚM( T 2 )
I . Mục tiêu : - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
-Con bướm mẫu bằng giấy.
-Quy trình làm con bước.
-Giấy màu, kéo, hồ…
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+Tiết trước các em học bài gì ?
+ Em hãy nhắc lại các quy trình làm con bướm ?
2.Bài mới
- GV ghi tựa bài.
Trong tiết thủ công này, chúng ta cùng nhau thực hành làm hoàn thành con bướm.
b. Thực hành
-Ôn lại các quy trình
+ Em hãy nêu lại các bước để làm con bướm ?
- GV nêu lại các quy trình và thao tác làm con bướm ( như đã Hd ở tiết trước ).
-Thực hành - GV tổ chức cho HS làm con bướm.
- GV theo dõi và uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu.
- GV yêu cầu HS trang trí và hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm.- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm – Nhận xét và đánh giá.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
+ Các em vừa làm một loại đồ chơi gì ?
- GV giáo dục và thu dọn dồ dùng (lưu ý HS dọn VS lớp học )
- Về nhà tập làm lại con bướm cho thật đẹp để trưng bày trong phòng học tập của mình.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau làm đèn lồng.
-…Làm con bướm (Tiết 1).
- Vài HS thực hiện nhắc lại các quy trình làm con bướm.
- HS nhắc.
-…4 bước.
-…B1: Cắt giấy ;
B2: Gấp cánh bướm ;
B3:Buộc thân bướm ;
B4: Làm râu bướm.
- HS chú ý theo dõi.
- HS làm com bướm theo các quy trình và thao tác đã được HD.
- HS trang trí cho sản phẩm đã hoàn tất.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Vài HS Nhận xét.
-…Làm con bướm.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT SAO ( HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI )
File đính kèm:
- TUAN 32 CKTKN.doc