I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách viết chữ hoa T và cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa.
- Viết đúng chữ theo cỡ vừa và nhỏ,viết câu ứng dụng đúng mẫu.
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ,bảng phụ chép từ ứng dụng.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 23 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
* Bài 3a: luyện bảng con.
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn d
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện viết và làm bài tập (trong vở bài tập Tiếng Việt).
- Chuẩn bị bài sau: Quả tim Khỉ
- 3 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS đọc lại
- ... mùa xuân
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- HS luyện viết bảng con: Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch,...
- HS thực hành viết bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 nhóm HS lên bảng chơi tiếp sức.
- Một vài em nêu Y/cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
kể chuyện
Bác sĩ Sói
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố khắc sâu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện:Bác sĩ Sói
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm. Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
*Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện:
- GV giải thích tên mỗi đoạn của câu chuyện.
? Tên của đoạn 1 và 2 thể hiện điều gì?
- GV ghi bảng, nhận xét bổ sung.
* Kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện:
- GV nhận xét bổ sung.
- Đánh giá cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
C/dặn hS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị cho bài sau: Bác sĩ Sói
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
“Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- 1 HS nêu Y/cầu của bài tập.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
- ý chính của nội dung mỗi đoạn
- HS suy nghĩ, trao đổi và đặt tên cho mỗi đoạn.
- HS kể theo nhóm, đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Thi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007
toán
Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân
I.Mục tiêu:
- HS biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Giải và trình bày được lời giải của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- GV nêu đề toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta làm phép tính gì?
- GV ghi bảng: 2 x 3 = 6
Thừa số Thừa số Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta lập được 2 phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
? Qua các phép tính trên em có n/xét gì?
c. G/thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
* GV ghi: X x 2 = 8 và giải thích: số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x?
? Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào?
Vậy: x = 8 : 2
x = 4 . x bằng 4 là số phải tìm để được 4 x 2 bằng 8.( GV H/dẫn cách trình bày).
* GV nêu: 3 x X = 15( HD học sinh tương tự như cách tính X x 2 = 8.
Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
d. Thực hành:
* Bài 1(116):luyện miệng
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2 (116):luyện bảng con
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3(116):luyện vở nháp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1 bàn : 2 học sinh
? bàn : 20 học sinh
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
? Muốn tìm thừa số của phép nhân ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán).
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4(115).
- ...2 x 3 = 6
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- ...ta lấy 8 chia cho thừa số kia là 2.
- Một vài em nhắc lại.
- HS nêu Y/cầu của bài tập
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả các cột tính.
- Vài em nhắc lại kết luận.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- HS đọc đề và nêu tóm tắt đề.
- 2 em lên bảng, lớp luyện vở bài tập
tuần 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2007
tiếng việt* (LTVC)
Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố, mở rộng các từ ngữ về loài chim . Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS vận dụng làm đúng các bài tập của tiết học.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên một số loài chim mà em biết?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:luyện miệng.
? Em biết những loài chim nào?
? Hãy nêu đặc điểm cơ bản của một vài loài chim mà em thích?
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2:luyện miệng
Hãy chọn tên loài chim thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dưới đây:
a, Đen như..... e, Nói như .....
b, Hôi như ..... g, Hót như ......
c, Nhanh như .... h, Chậm như .....
d, Khoẻ như ...... i, Bé như .....
* Bài 3: luyện vở.( GV treo bảng phụ)
Điền dấu và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- GV chấm điểm nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- C/dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
- 2 đến 3 HS lên bảng.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- 3 đến 4 HS thực hành luyện tả về 1 loài chim do các em chọn.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- Lớp luyện vở.
toán*
Luyện viết phép chia từ phép nhân(ngược lại)
kĩ thuật lập bảng chia
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cách viết phép chia từ phép nhân và ngược lại.Nắm được kĩ thuật lập bảng chia.
- Xây dựng phép chia từ phép nhân đã học.Lập được bảng chia đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép các bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy đọc các bảng chia đã học?
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: luyện bảng con.
? Hãy viết phép chia từ phép nhân sau:
2 x 4 = 8 7 x 3 = 21 4 x 2 = 8
4 x 3 = 12 5 x 3 = 15 6 x 3 = 18
- GV nhận xét bổ sung. Ví dụ:
8 : 2 = 4
2 x 4 = 8
8 : 4 = 2
*Bài 2: luyện miệng
? Để lập được bảng chia 2 em phải dựa vào đâu?
? Hãy cho ví dụ về phép chia 2 được xây dựng từ phép nhân 2?
? Hãy cho ví dụ về phép chia 3 được xây dựng từ phép nhân 3?
? Đọc một bảng nhân mà em đã học?
- GV nhận xét.
* Bài 3:luyện vở.
- GV treo bảng phụ chép đề toán:Có 18 cái kẹo chia đều cho 3 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo?
- GV chấm điểm chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
? Hãy đọc bảng chia 3?
- Nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm BT ( vở BT Toán).
- 2 đến 3 HS đọc bảng nhân.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- Dựa vào bảng nhân 3.
- HS nối tiếp nêu ví dụ.
- HS tóm tắt đề .
- Thực hành làm bài vào vở.
Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2007
tiếng việt*(TLV)
Đáp lời xin lỗi
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách đáp lời xin lỗi.
- Đáp được lời xin lỗi phù hợp với các tình huống giao tiếp.
- Giáo dục HS nhẹ nhàng, lịch sự trong giao tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: luyện miệng.
? Khi nào em đáp lời xin lỗi?
? Hãy đáp lời xin lỗi trong các tình huống sau:
a.Bạn xin lỗi em vì bạn làm giây mực ra vở của em.
b.Bạn xin lỗi em vì bạn hẹn trả em quyển truyện nhưng bạn chưa trả được.
c.Long xin lỗi em vì bạn ấy làm rơi quyển vở của em từ trên bàn xuống .
* Bài 2: luyện vở
? Đáp lời xin lỗi phù hợp với mỗi tình huống sau:
a. Một bạn làm rơi bút của em, bạn ấy nói:
“ Xin lỗi bạn, tớ sơ ý quá!”
b.Bạn Hà nghịch, làm giây bẩn vào áo em bạn nói: “Tớ xin lỗi vì lỡ tay!”
3. Củng cố dặn dò:
? Em phải nói lời xin lỗi với thái độ như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
- Căn dặn HS về nhà thực hành nói lời xin lỗi lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp.
- 2 đến 3 HS luyện tả về một loài chim.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- Thực hành đáp lời xin lỗi.
- Một vài em nêu miệng.
- Thực hành làm bài vào vở.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Đạo đức
Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được lịch sự khi gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
- Phân biệt được hành vi đúng sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nhận và gọi điện thoại.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em cần nói lời yêu cầu đề nghị với thái độ như thế nào?
? Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là thể hiện điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
? Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
? Bạn Nam hỏi Vinh qua điện thoại như thế nào? Em có thích cách nói của 2 bạn không, vì sao?
? Em học được điều gì qua cách nói của 2 bạn trên điện thoại?
Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
c.Hoạt động 2:Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
* Mục tiêu: Sắp xếp các câu hội thoại hợp lí.
* Thực hành:
- GV chốt lời giải đúng: Dòng 1 - 4 - 2 - 3
? Bạn nhỏ khi nói chuyện đã lịch sự chưa, vì sao?
d.Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:Biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
* Tiến hành:
- GV nhận xét
Kết luận chung: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn. Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy nêu những điều cần lưu ý khi nhận và gọi điện thoại?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT đạo đức). Chuẩn bị cho bài sau hcọ tiếp tiết 2.
- 2 đến 3 em trả lời câu hỏi.
- HS mở vở BT đạo đức(35) bài 1.
- 2 HS đóng vai theo 2 nhân vật
- Nhẹ nhàng, rõ ràng, lịch sự,...
- HS theo dõi đoạn hội thoại trong BT 2.
- Thảo luậntheo cặp và nêu ý kiến.
- HS làm bài tập 3, báo cáo, bổ sung.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 23(1).doc