Vì sao cần phải trả lại của rơi
-Nói một số cách trả lại của rơi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài tập 3: Gọi HS đọc
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn tập đóng vai xử lý tình huống
-Yêu cầu HS nhận xét
=Em có đồng tình với cách xử lý của bạn đóng vai không?
+Em có suy nghĩ gì khi bạn trả lại đồ vật đã đánh mất?
+Em nghĩ gì khi nhạn được lời khuyên của bạn?
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 + 8 =?
-Biểu thức có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
-Gọi Hs đọc đề.
-Giải thích đề bài.
-Thu vở chấm.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Nối tiếp đọc.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc trong nhóm
-Nối tiếp nhau đọc.
-Nêu miệng: 2 x 3 = 6
3 x 2 = 6
-Các thừa số giốngnhau, tích giống nhau, vị trí thừa số thay đổi.
-Không thay đổi.
-Nêu miệng: 2 x 4 = 8
3 x4=12 4x2 = 8 4 x 3 =12
-2Phép tính cộng, nhân.
-Nhân trước cộng trừ sau.
-Nêu cách tính.
-Làm bảng con.
4x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
4 x9 + 14 = 36 + 14 = 52
4 x10 + 60 = 40 + 60 = 100
-2HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu bài.
-Làm vào vở.
5HS được mượn.
4 x 5 = 20 (quyển sách.)
Đáp số: 20 quyển sách.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bảng con.
4 x3 = ?
c: 12
-5-6 HS đọc bảng nhân 4.
-Về đọc lại bảng nhân 2, 3,4
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Chữ hoa Q.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chư Q hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ Q, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
GTB
HĐ1:HD viết chữ hoa 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 10’
HĐ 3: Viết vào vở 12 – 15’
3.Củng cố dặn dò:
2’
-Chấm bài ở nhà của HS
-Nhận xét, đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Cho HS quan sát chữ hoa Q
-Chữ Q có độ cao mấy li?
-Chữ Q gồm có mấy nét?
-Phân tích và Hd Hs cách viết chữ Q
-Nhận xét uốn nắn.
-Nêu: Quê hương tươi đẹp
-Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp?
-Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì?
-Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ?
-HD HS cách viết chữ Quê
-Nhắc HS cách nối các nét
và khoảng cách giữa các chữ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét và đánh giá
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs.
-Viết bảng con: P, Phong
-Quan sát nêu nhận xét
-5 li.
-Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã
-theo dõi.
-Viết bảng con 2 –3 lần
-3-4 HS đọc.
-Đồng thanh đọc
-Ca ngợi về quê hương
-Nhiều HS nêu.
-Nêu.
-Theo dõi.
-Viết bảng con.
-Viết vào vở.
-Về nhà luyện viết.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài:Bảng nhân 5.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5
Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. Chuẩn bị.
-40 bộ thực hành toán 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3 –5’
2.Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Lập bảng nhân 5
10 –12’
HĐ 2: Thực hành 15 – 18’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa
1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5.
-Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5.
Bài 1a: Cho HS đọc theo cặp
b 2 x5
5x 2
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn?
-Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì?
-Ta thực hiện như thế nào?
Bài 3,4:
Bài 5: Nêu 5, 10, 15, 20 …
Em có nhận xét gì về dãy số?
-Gọi HS đọc bảng nhân 5
-Nhận xét chung
-Dặn HS.
-3 – 6 HS đọc.
-Nhắclại tên bài học.
-thựchiện.
-Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5
Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn
5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10
5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 … 5 x 10 = 50
đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Thực hiện.
-Tự hỏi nhau.
-Nêu miệng
-Nêu nhận xét về các thừa số, tích
-Không thay đổi
-Nhắc lại.
-Phép tính trêncó nhân, trừ.
-Nhân trước, trừ sau.
-nêu. 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
-Làm bảng con và nêu cách tính
5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20
5 x 7 –15 = 35 – 15 = 20
5 x10 – 28 = 50 – 28 = 22
-Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Đổi vở và chấm
-Các số tăng dân lên 5 đơn vị
-Làm bảng con.
a) 25, 30
b) 5, 8, 11, 14, 17, 20.
-Nhiều HS đọc.
-Về nhà học thuộc bảng nhân 5
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài: Tả ngắn theo bốn mùa.
I.Mục đích - yêu cầu.
Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 – 5 câu nói về mùa hè.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ tranh ảnh về mùa hè.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Đọc và trả lời câu hỏi
15 – 17’
KL:
HĐ 2: Tả ngắn về mùa xuân
13 – 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
-Đánh giá chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Một 1HS nêu câu hỏi 1
-1HS đọc câu hỏi 2
-Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan …
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-HD HS trả lời.
+Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+Mặt trời mùa hè như thếnào?
+Cây trái trong vườn như thế nào?
-HS thường làm gì trong mùa hè?
-Em có tình cảm gì về mùa hè?
-Nhận xét đánh giá.
-Dặn HS về xem lại bài.
a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì?
b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ.
-Nhận xét bình chọn HS ứng sử hay.
-Nhắc lại tên bài học.
-2Hs đọc.-Cả lớp đọc.
-Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi.
-2HS đọc câu hỏi SGK.
-Thảo luận theo nhóm.
-Hương thơm của các loài hoa.
+Khôngkhí thay đổi
+cây cối thay đổi
. Ngửi mùi hương thơm
. Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi
-2HS đọc. Cả lớp đọc.
-Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi
-Bắt đầu từ tháng 4
-kết thúc tháng 6
-Nóng nực, nắng chói chang …
-Làm cho trái ngọt, hoa thơm …
-Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch
-Rất yêu, thích vào mùa hè.
-Tập nói trong nhóm
-Nối tiếp nhau đọc đọan văn
-Viết bài vào vở.
-6 – 8 HS đọc bài.
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài:An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận xét một số tình húông nguy hiểm có thể say ra khi đi các phương tiện giao thông.
Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tịên giao thông.
Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3 – 4’
2 Bài mới
2’
HĐ1:Thảo luận theo tình huống
10’
HĐ2: Quan sát tranh 10-12’
HĐ3:Vẽ tranh
8-10’
3)Củng cố dặn dò
1’
-Kể tên các loại đường giao thông?
-Kể tên các phương tiện giao thông?
-Gọi HS tả hình dáng biển báo, HS đoán.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Khi đi các phương tiện giao thông các em cần lưu ý điều gì?
-Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
+Điều gì sẽ sảy ra đối với các bạn trong hình 1, 2, 3?
+Em đã có khi nào hành động như các bạn không?
+Em Khuyên các bạn như thế nào?
-Để đảm bảo an toàn giao thông các em cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 và đặt câu hỏi
-H4: Khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng xa hay gần mép đường?
H5: Khách hàng đang làmgì? Họ lên xe khi nào?
H6: Hành khách phải làm gì khi lên xe ô tô?
-Khách hàng đang làm gì?
-Họ xuống xe bên phải hay bên trái?
-yêu cầu HS vẽ tranh và thảo luận với bạn
+Tranh vẽ phương tiện giao thông gì?Đi ở loại đường nào?
+Những điều cầu lưu ý khí đi phương tiện đó?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS thực hiện an toàn giao thông
-Kể
-2 HS kể
-Nhiều HS thực hện
-Nhiều HS cho ý kiến
-Hình thành nhóm quan sát SGK, thảo luận câu hỏi
-Báo cáo kết quả
-Không đi lại, nô đùa không bám ở cửa xe ra vào
-không thò đầu, tay khi xe đang chạy
-Thảo luận theo cặp đôi
-đứng ở điẻm đợi xe buýt xa mép đường
-Đang lên ô tô, khi xe dừng lại hẳn
-Ngồi ngay ngắn trên xe
-Đang xuống xe, xuống ơ bên phải
-Thực hiện vẽ tranh
-Thảo luận theo cặp
-Vài HS trình bày trước lớp
-Nhận xét đánh giá
THể DụC
Bài:Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I.Mục tiêu:
Ôn hai động tác, đưa một chân ra trước, 2 tay chống hông- đứng 2 chân rộng bằng vai,2 tay đưa ra trước, sang ngang- lên cao chếch chữ V yêu cầu thực hiện động tác chính xác
-Tiếp tục học trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biêt cách chơi có kết hợp vần điệu, tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tayvà hát
-ôn bài thể dục phát triển chung
-Xoay 1 số khớp: chân vai, hông
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản.
1)Ôn động tác đứngđua 1 chân ra trước hai tay chống hông mỗi lần 1 chân
-Làm mẫu và giải thích
-Vài HS lên thực hiện
2)Ôn động tác:2 chân đứng rộng bằng vai 2 tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao chếch chữ V về thân thể cơ bản
3)Trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
-Hd các em đọc vần điệu-các em chơi và chạy về phía bên phải
C.Phần kết thúc.
-Cúi lắc người nhảy thả lỏng
-Đứng vỗ tay và hát
-Cùng HS hệ thống bài
_Dặn HS về ôn lại các động tác RLTTCB
1’
1-2’
3-4’
8-10’
5-8lần
2-3’
1’
1'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
Bài:Phát động phong trào giúp bạn khó
I Mục tiêu:Giúp HS hiểu
-Vì sao cần phải giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
-Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn là làm nhữnh việc gì?
-GD HS có lòng thương người có ý thức giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kể chuyện
5-7’
HĐ 2: HS tự kể chuyện 10 – 12’
HĐ 3: Phát động phong trào giúp bạn trong lớp 10’
3.Dặn dò: 2’
-Kể chuyện về một số tấm gương biết giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
-Yêu cầu Hs kể lại một số tấm gương biết giúp đỡ bạn khó khăn
-Cho HS thảo luận
+Vì sao cần phải giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn?
+Em làm những việc gì để giúp đỡ các bạn?
-ở lớp mình những bạn nào có hoàn cảnh khó khoăn?
-Em cần giúp đỡ các bạn như thế nào?
-Giao nhiệm vụ cho HS giúp đỡ lẫn nhau.
-Nhắc HS phải biết giúp đỡ các bạn khó mà em thấy
-Lắng nghe.
-Nhiều HS kể.
-Vì các bạnphải chịu nhiều thiệt thòi …
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
File đính kèm:
- Tuan20.doc