Giáo án Lớp 2A Tuần 17

-Muốn giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?

-Biết giữ vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì?

-Nhận xét đánh giá.

-Giới thiệu bài.

-Tổ chức ôn tập theo hình thức hái hoa dân chủ.

-Theo dõi HD nhận xét và bổ sung.

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Củng cố –dặn dò: 1 –2’ Đọc:Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, núi rừng, dừng lại, rang tôm. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc lời 1: -Đọc đoạn văn nói điều gì? -Trong đoạn văn những câu văn nào là lời gà mẹ nói với gà con. -Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? -Yêu Cầu HS tìm các tiếng hay viết sai. -Ghi bảng. -Nhận xét chung. -Gọi HS đọc lại bài. -Nhắc nhở HS viết. Chấm 10 – 12 vở HS. Bài 2: Giúp HS nắm đề bài. -Bài tập yêu cầu làm gì? -Theo dõi và chữa bài. Bài3a: Gọi HS đọc. Bài 3b: Gọi HS đọc. -Nêu nội dung và yêu cầu HS ghi từ vào bảng con. -Nhắc HS về nhà viết lại chữ viết sai. -Nhận xét giờ học. -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe – 2 – 3HS đọc lại. -Gà mẹ báo tin cho gà con. -Cúc … cúc … cúc, không có gì nguy hiểm … lại đây mau … -Dấu hai chấm ngoặc kép. -Tìm và phân tích viết bảng con. -1HS đọc. -Nhìn bảng và chép. -Tự đổi vở và soát lỗi. -2HS đọc. -au, ao Làm vào vở bài tập. -2HS đọc bài. -2HS đọc. -Làm miệng. Bánh rán, con gián, dán giấy. -giành dụm, tranh giành, rành mạch. 2HS đọc. Thực hiện. +Bánh tét, eng éc, khét, ghét. ?&@ Môn: TOáN Bài: Ôn tập phép cộng – phép trừ. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, các định 3 điểm thẳng hàng. Xác định vị trí các điểm trên dưới ô vông trong vở để HS vẽ hình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4 – 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Nhận dạng hình. 8 – 10’ HĐ 2: Ôn cách vẽ đoạn thẳng 6 – 8’ HĐ 3: Ôn 3 điểm thẳng hàng 5 – 7’ HĐ 4: Vẽ hình theo mẫu. 5 – 7’ 3.Củng cố dặn dò: 1 –2’ -Chấm một số vở bài tập. -Nhận xét chung. Bài 1: Yêu cầu HS quan sát. Phát bộ đồ dùng học toán. -Tổ chức chơi. Bài 2: Gọi Hs đọc. -Nhận xét chung. Bài 3: Muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào? Bài 4: -yêu cầu tự xác định các điểm vào vở. -Nhận xét, kiểm tra. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS làm lại bài tập ở nhà. -3HS lên giải 3 bài tập 2, 3, 4 -Bài 5 lớp làm bảng con. C: 3 hình. -Quan sát. -Lấy bộ đồ dùng học toán. -Nêu tên các hình và giới thiệu. -1HS lên điều khiển: hô hình tam giác thì lớp phải lấy hình tam giác và giơ lên. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Vẽ vào vở 2 đoạn thẳng. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Báo cáo kết quả. 2HS đọc đề. -Dùng thước thẳng để kiểm tra -Tự kiểm tra vào SGK. -Vài HS nêu. A, B, E thẳng hàng. D, C, E thẳng hàng. -Quan sát hình mẫu. -thực hiện. -Vẽ vào vở. -Tự kiểm tra lẫn nhau. Nhắc lại nội dung ôn tập. ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa Ơ, Ô. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa Ô, Ơ(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ Ô, Ơ bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2 – 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. 7 – 8’ HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 –10’ HĐ 3: Tập viết. 12 – 15’ 3.Dặn dò: 1 –2’ -Chấm vở HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ. -Chữ Ô, Ơ được viết giống như chữ gì khác? -Theo dõi, uốn nắn HS viết. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Kể chuyện: Chim quốc -Câu chuyện trên có ý nghĩa như câu thành ngữ: Ơn sâu nghĩa nặng. -Vậy em hiểu nghĩa câu này như thế nào? -Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng? -HD viết chữ Ôn. -Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi . -Chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -Viết bảng con: O, Ong -Quan sát. -Viết giống chữ O, chỉ khác dấu mũ. -Nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ. -Viết bảng con 2 – 3 lần. -Đọc đồng thanh -Nghe. -Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. -Vài HS nêu. -Quan sát. -Viết bảng con. -Viết vào bảng con. -Hoàn thành bài ở nhà. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài: Ôn tập về đo lường. I. Mục tiêu. Giúp HS: Xác định khối qua sử dụng câu. Xem lịch để biết số ngày trong tháng, các ngày trong tuần. Xác định thời điểm (xem đồng hồ, giờ đúng) II. Chuẩn bị. Mô hình đồng hồ. Lịch tháng 10, 11, 12. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2- 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Xác định khối lượng. 6 – 7’ HĐ 2: Xem lịch 12 – 15’ HĐ 3: Xem giờ. 8 – 10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng 20 cm và 3 dm -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: Yêu cầu quan sát 3 tờ lịch và đọc câu hỏi. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? Bài 4: Quan sát hình vẽ và thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. - 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Quan sát vào hình vẽ. -Thảo luận cặp đôi. -Nêu:Con vịt nặng 4Kg -Lan nặng 30 kg -Cả lớp quan sát và tự đọc câu hỏi. -Thảo luận cặp đôi. -Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời. -tháng 10 có 31 ngày, có 4 chủ nhật, đó là các ngày 5, 12, 19, 26. -2 – 3HS đọc. -Xem lịch và trả lời câu hỏi. -Tự hỏi lẫn nhau. -thi nói nhanh. -Quan sát. -Thảo luận cặp đôi. -Nêu miệng kết quả. +Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. +Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ -Nêu lại nội dung ôn tập. -Về làm lại các bài tập. ?&@ Môn: TậP LàM VĂN Bài: Ngạc nhiên thích thú, lập thời khoá biểu. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Biết cách lập thời gian biểu. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2 – 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Nói lời ngạc nhiên, thích thú. 15 – 17’ HĐ 2: Lập thời gian biểu. 14 – 16’ 3.Củng cố dặn dò. 2 – 3’ -Gọi HS đọc thời gian biểu buổi tối của các em. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? -Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì? Bài 2: Gợi ý. Bài 3: -Dựa vào thời gian biểu của bạn Hà em hãy lập thời gian biểu buổi sáng của em? -Nhận xét chung.-Cần lập thời gian biểu để làm gì? -Dặn HS. -3 – 4HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Đọc lời của bạn nhỏ và biết lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? -Ngạc nhiên thích thú. -Lòng biết ơn. -5 – 6HS đọc và thể hiện đúng thái độ -2 – 3HS đọc đề bài. -Tập nói theo cặp đôi. -Vài HS lên thể hiện theo vai. Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố. -2HS đọc bài. -Hoạt động trong nhóm Viết thời gian biểu của bạn Hà. -Báo cáo kết quả. -Làm việc cá nhân. -Vài HS đọc bài. -Nhận xét chung. -Làm việc đúng thời gian. -Về lập thời gian biểu của em trong ngày. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài: Phòng tránh té ngã khi ở trường. I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên các hoạt động dễ gây ngã và nguy hiển cho bản thân và cho ngừơi khác khi ở trường. Có ý thức trong việc chọn những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 –4’ 2.Bài mới. Khởi động 3 – 4’ HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa để nhận biết các trò chơi nguy hiểm cần tránh 13 – 15’ HĐ 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích. 10 – 12’ 3.Củng cố dặn dò. 2 –3’ -Kể tên các thành viên trong trường cho biết họ làm những việc gì? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho Hs ra rân chơi trò bịt mắt bắt dê. -Đây là một trò chơi thư giãn giải trí trong khi chơi các em tránh xô đẩy nhau để khỏi ngã. -Em hãy kể tên các trò chơi gây té ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác? -Làm việc theo cặp, Quan sát SGK và cho biết: Hoạt động nào nguy hiểm? -Phân tích mức độ nguy hiểm của trò chơi. KL: Chạy đuổi sân trường, xô đẩy nhau khi vào lớp, ra về, trèo cây là các trò nguy hiểm. -Chia lớp thành 4 nhóm nêu yêucầu thảo luận nhóm -Em vừa chơi trò gì? -Em cảm thấy thế nào? Khi chơi em cần phải làm gì? Để các bạn không bị té ngã? -Nhận xét đánh giá chung. -YC HS Làm bài vào vở bài tập -Chữa bài cho HS. Nhắc HS. -2 – 3 HS nêu. -Nhắc lại tên bài học -Thực hiện theo yêu cầu. -Chơi. -10 HS nêu. -thảo lụân theo cặp. 1 HS nêu tên trò chơi – HS nhận xét sự nguy hiểm. -Hình thành nhóm thảo luận tự chọn trò chơi. -Thực hành chơi. -Nêu. -Nêu. -Không chen lấn, xô đẩy. -Thực hiện theo bài học. THể DụC Bài: Trò chơi vòng tròn – bỏ khăn. I.Mục tiêu: Ôn hai trò chơi vòng tròn và bỏ khăn. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp chân, đầu gối, hông … -Chạy nhẹ theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1)Ôn lại 2 trò chơi Vòng tròn và trò chơi bỏ khăn. -ôn lại bằng cách thực hiện chơi từng trò một. -Nêu lại cách chơi và luật chơi. -Chia nhóm tự chơi. -theo dõi giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn không nhớ. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo hàng dọc và hát. -Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS. 70 –80 m 1’ 2lần 2lần 2 –3’ 5 – 8lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Ôn tập từ tuần 7 đến tuần 14. I. Mục tiêu. Biết phòng cách tai nạn giao thông. Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề. II. Chuẩn bị: Giây, Bài hát, thơ về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôn định lớp. 5’ Nội dung. HĐ 1: Cách gút dây. HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông. HĐ 3: đọc thơ về Bác Hồ. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét và nhắc nhở. - Tổ chức cho HS ôn lại cách gút dây. - NX – tuyên dương. - Yêu cầu thảo luận: _ NX – bổ sung chốt ý: Yêu cầu thi đua: Nhận xét tiết học. - Hát đồng thanh. - HS tự làm theo cá nhân. Thi đua xem ai là người gút dây giỏi. - Thảo luận nói cách phòng chống tai nạn giao thông. - 2 Cặp trình bày. Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.

File đính kèm:

  • docTuan17.doc
Giáo án liên quan