1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới như : sáng kiến , lập đông , chúc thọ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm với ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 10 Năm học 2012- 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhóm lên trả lời.
- Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
* Gợi ý câu hỏi:
- Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?
- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
- Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
3. Củng cố – Dặn dò :
- Em hãy nêu 3 sạch ?
- Giun chui vào cơ thể người qua con đường nào?
- Dặn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và xem trước bài “Gia đình”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4:
- Các nhóm thảo luận và thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Ănsạch, uống sạch, ở sạch.
+ ăn uống.
- Lắng nghe.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung.
Học điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Thực hiện đúng 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn ( có thể còn chậm).
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa…
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1. Ôn lại 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
- Hô nhịp cho HS thực hiện 8 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
2. Học điểm số 1 – 2 theo đội vòng tròn
- Phân tích đồng thời thị phạm cho HS nắm được cách điểm số 1 – 2
- Điều khiển cho HS tập luyện
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
2 – 4 HS
19p – 23p
4p – 6p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
p
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- Nghiêm túc thực hiện
p
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành vòng tròn.
- Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
Tập viết
Chữ hoa H
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết viết chữ cái hoa H theo cỡ vừa và nhỏ;ø cụm từ ứng dụng “ Hai sương một nắng” theo cỡ chữ nhỏ.
Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị :
GV: Mẫu chữ hoa H đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng .
HS:Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ: G, Góp.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ H
- Chữ hoa H cao mấy li ?
- Chữ hoa H gồm mấy nét ?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ H trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Hai sương một nắng.”.
* Treo bảng phụ:
Hai sương một nắng
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Hai sương một nắng”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Em hiểu như thế nào về cụm từ ứng dụng này ?
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?.
3. GV viết mẫu chữ:
Hai
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động4: Chấm chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi viết chữ hoa gì ? Câu ứng dụng gì ?
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà, và xem trước bài: “Chữ hoa I”.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng .
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
+… 3 nét: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang; nét 2 là kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải; nét 3 là nét thẳng đứng.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng viết .
– Lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- trả lời.
- trả lời.
- 2 HS lên bảng viết .
– Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- HS trả lời.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung.
Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi “ bỏ khăn”.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Thực hiện đúng 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn ( có thể còn chậm).
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa…
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1. Ôn lại 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
- Hô nhịp cho HS thực hiện 8 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
2. Điểm số 1 – 2 theo đội vòng tròn
- Phổ biến lại cho HS nhớ lại cách điểm số
- Điều khiển cho HS tập luyện
3. Trò chơi “Bỏ khăn”
- Phân tích và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
2 – 4 HS
1 x 8 nhịp
19p – 23p
4p – 6p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
p
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- Nghiêm túc thực hiện
p
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành vòng tròn.
- Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Tập hợp thành vòng tròn
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS thuộc bài hát , hát diễn cảm
- Biết gõ đệm theo nhịp
- Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca và biết vận động theo bài hát
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
GV, HS : Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc của nước nào.
- Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần, GV đệm đàn
- GV nhận xét
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng như khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa vỗ hoặc hát đúng nhịp.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp.
+ Câu 3 và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đó rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
+Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.
- Mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp
- Trước khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp 3/4 để HS lần lượt đoán.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4?
4.*Củng cố - Dặn dò
- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau.
- Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp 3/4.
- Thực hiện
- Nghe và trả lời
- Hát bài hát
- Ghi nhớ
- HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhóm, dãy
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4
- HS lắng nghe, sửa sai nếu có
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS xem và thực hiện theo. Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ nhàng các động tác.
- HS tập vài lần để nhớ động tác và đều nhịp.
- HS lên biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4
- HS nghe và tập đoán đúng nhịp
- Lắng nghe
- HS nghe và ghi nhớ
File đính kèm:
- GA Tuan 10 . L2 .doc