Giáo án Lớp 2 Tuần12-17

I. Mục tiêu

 Sau bài học, HS biết:

- Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trang 44, 45 SGK.

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.

- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen va bút màu.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần12-17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới … * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi : Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị . + Trung tâm kinh tế lớn . + Trung tâm văn hóa, khoa học . - Y/c HS trả lời - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội . - GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4. Củng cố : - GV cho HS đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. - Nhận xét tiết học . - HS chuẩn bị . - HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - HS quan sát bản đồ. - HS lên chỉ bản đồ, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Các nhóm trao đổi thảo luận . - HS trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe - Quan sát - Các nhóm thảo luận - Trả lời - lắng nghe - HS quan sát bản đồ . - Đọc - Lắng nghe - Lắng nghe Tuần 17 Thứ 2 Khoa học: Ôn Tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’ HĐ 1 : Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc. - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. - GV nhận xét, tuyên dương HĐ 2 : Triễn lãm - GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - GV đánh giá nhận xét. HĐ 3 : Vẽ tranh cổ động - Yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng đảm bảo về cả hai chủ đề: bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. - Yêu cầu HS thực hành. - Yêu cầu các trình bày sản phẩm. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HK - Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” . - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. - Trả lời - Lắng nghe - Thực hiện - Thuyết trình - Thống nhất tiêu chí - Xem khu triển lãm - Lắng nghe - Hội ý - Thực hành - Trình bày - Láng nghe - lắng nghe - Lắng nghe Lịch sử: Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cá nhân. - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài * Các giai đoạn lịch sử - Y/c HS, Thảo Luận nhóm 2 làm phiếu bài tập Triều đại Thời gian Tên nước Kinh đô Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ - Y/c HS trả lời - Nhận xét, sửa bài - Hát - 2 em trả lời - Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm đôi Triều đại Thời gian Tên nước Kinh đô Nhà Đinh 968 Đại Cồ Việt Hoa Lư Nhà Tiền Lê 979 Đại Việt Hoa Lư Nhà Lý 1009 Đại Việt Thăng Long Nhà Trần 1226 Đại Việt Thăng Long Nhà Hồ 1400 Đại Ngu Tây Đô - Hs trình bày - Lắng nghe * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Y/c HS hoàn thành bài tập sau: Thời gian Sự kiện Năm 40 Năm 938 Năm 968 Năm 981 Năm 1010 Năm 1075-1077 Năm 1226 - Y/c HS trình bày - Gv nhận xét ghi điểm * Thi kể truyện lịch sử - Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta. + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò. - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học Thời gian Sự kiện Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 938 Ngô Quyền Đánh quân Nam Hán trên Sông Bạch Đằng Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp Loạn 12 sứ quân Năm 981 Cuộc Kháng chiến chống quân Tống Xâm lần thứ 1 Năm 1010 Nhà Lý rời đô ra Thăng Long Năm 1075-1077 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2 Năm 1226 Nhà Trần thành lập - Trình bày - Lắng nghe - HS thi kể - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ 3 §¹o ®øc Y£U LAO §éNG (T2) I. Mơc tiªu: Giĩp HS - B­íc ®Çu biÕt gi¸ trÞ cđa lao ®éng - Yªu mÕn, ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n cã tinh thÇn lao ®éng ®ĩng ®¾n, kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n l­êi lao ®éng . - TÝch cùc tham gia lao ®éng ë gia ®×nh , nhµ tr­êng céng ®ång n¬i ë phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh . II. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bµi cị: Gäi 2 em tr¶ lêi c©u hái. + ThÕ nµo lµ yªu lao ®éng ? + V× sao chĩng ta ph¶i yªu lao ®éng? NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 2. Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi : * H§2: KĨ chuyƯn c¸c tÊm g­¬ng yªu lao ®éng. - H­íng dÉn HS lµm viƯc theo cỈp. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. ? H·y nªu nh÷ng biĨu hiƯn cđa yªu lao ®éng vµ kh«ng yªu lao ®éng? - GV chèt l¹i c¸c ý ®ĩng. * H§3: Trß ch¬i “H·y nghe vµ ®o¸n” - H­íng d·n c¸c em ch¬i theo nhãm * H§4: Liªn hƯ thùc tÕ - Y/c häc sinh vÏ, viÕt l¹i hoỈc kĨ mét c«ng viƯc trong t­¬ng lai mµ em thÝch víi søc khoỴ vµ hoµn c¶nh cđa b¶n th©n . 3.Cđng cè, dỈn dß: - Häc sinh ®äc ghi nhí. - DỈn dß vỊ nhµ - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Häc sinh tr¶ lêi - HS d­íi líp l¾ng nghe . - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm kĨ cho nhau nghe c¸c tÊm g­¬ng yªu lao ®éng. - §¹i diƯn c¸c nhãm kĨ tr­íc líp . NhËn xÐt. - 7 ®Õn 8 HS tr¶ lêi : - C¸c ®éi ®­a ra t×nh huèng, ®éi kia nªu c©u tơc ng÷ phï hỵp víi t×nh huèng vµ ng­ỵc l¹i. - Häc sinh thùc hiƯn. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung . - 3 em đọc ghi nhớ. Thứ 6 Khoa học: Kiểm tra I- Mơc tiªu: - KiĨm tra ®Ĩ ®¸nh gi¸ viƯc nắm kiÕn thøc cđa HS vỊ m«n khoa häc mµ c¸c em ®· häc trong häc kú I võa qua ch­¬ng: + Con ng­êi vµ søc khoỴ. + VỊ n­íc vµ c¸c tÝnh chÊt cđa n­íc. - RÌn cho c¸c em ®­ỵc lµm quen víi thi cư vµ cã kü n¨ng lµm bµi tèt - Gi¸o dơc c¸c em tÝnh tù gi¸c trong häc tËp II- §å dïng d¹y häc: - Häc sinh chuÈn bÞ bĩt mùc III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Tỉ chøc: B. KiĨm tra: - Gi¸o viªn ph¸t ®Ị kiĨm tra cho häc sinh ( Đề giống sgk) - Gi¸o viªn quan s¸t vµ nh¾c nhë häc sinh tù gi¸c lµm bµi - Gi¸o viªn thu bµi - H¸t - Häc sinh nhËn ®Ị - Häc sinh lµm bµi - Nộp bài Địa lí: Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức đã học về vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn. - Chỉ hoặc điền đúng vị trí vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn. - Chỉ trên bản đồ vị trí của vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn, Đà Lạt, Hà Nội II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs. III. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệubài b.Ôn tập - Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Chỉ trên bản đồ các vùng ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc bộ - Gv y/c HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: Vùng Địa hình Khí hậu Dân tộc hđ sản xuất Hoàng Liên Sơn Trung du Bắc bộ Tây Nguyên Đồng bằng Bắc bộ - Y/c đại diện nhóm trình bày - Y/c HS khác bổ sung - Gv nhận xét tuyên dương - Y/c HS trả lời các câu hỏi về tp Đà Lạt và tp Hà Nội 4. Củng cố – Dặn dò - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS trả lời - Lắng nghe - Hs làm việc cá nhân, lên chỉ bản đồ. - Hs làm bài vào PHT - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe

File đính kèm:

  • doctuan12-17.doc
Giáo án liên quan